![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bé suy dinh dưỡng, lớn ốm yếu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn sắp làm mẹ? Hãy quan tâm nhiều hơn tới một chế độ ăn khỏe mạnh: những gì bạn ăn lúc này có thể là cơ sở để nhận định liệu bé có thể phát triển bệnh tim, béo phì hay tiểu đường sau này không.Chế độ ăn khi mang thai đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe của trẻ Nếu một đứa trẻ bị thiếu dinh dưỡng trước khi sinh và 2 năm đầu sau sinh, đứa trẻ sẽ có nguy cơ mắc cácbệnh như tim mạch, hội chứng chuyển hóa/tiểu đường tuýp 2, béo phì, huyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé suy dinh dưỡng, lớn ốm yếu Bé suy dinh dưỡng, lớn ốm yếuBạn sắp làm mẹ? Hãy quan tâm nhiều hơn tới mộtchế độ ăn khỏe mạnh: những gì bạn ăn lúc này cóthể là cơ sở để nhận định liệu bé có thể phát triểnbệnh tim, béo phì hay tiểu đường sau này không.Chế độ ăn khi mang thai đặc biệt quan trọng đối vớisức khỏe của trẻNếu một đứa trẻ bị thiếu dinh dưỡng trước khi sinhvà 2 năm đầu sau sinh, đứa trẻ sẽ có nguy cơ mắc cácbệnh như tim mạch, hội chứng chuyển hóa/tiểuđường tuýp 2, béo phì, huyết áp cao, đột quỵ và cácbệnh liên quan đến tâm lý.Đặc biệt là chứng béo phì, do thiếu hụt dinh dưỡngkhi nhỏ, khi lớn hơn, tiếp xúc với chế độ ăn giàu chấtbéo, ít chất xơ và bắt đầu tăng cân nhanh. Những đứatrẻ “đói khát” này sẽ trở nên béo phì và khi cân nặngvượt chuẩn quá mức sẽ kéo theo các bệnh khác nhưtiểu đường tuýp 2 và bệnh tim.Mặc dù chưa thể tạo ra một cuộc cách mạng thực sự,các chuyên gia dinh dưỡng chỉ có thể hướng dẫn bạncách đảm bảo sức khỏe để thai nhi có sự phát triển tốiưu. Điều này bao gồm:1. Sức khỏe của cha mẹNhững cặp vợ chồng vừa kết hôn nên chú trọng tớisức khỏe. Điều này có nghĩa là cả 2 vợ chồng, chứkhông phải chỉ là riêng người vợ.Cả 2 bố mẹ cần “quản lý” tốt cân nặng, đừng để thừacân, béo phì. Giảm cân trước khi quyết định thụ thaivới chế độ dinh dưỡng cân bằng (điều này giúp cácbà mẹ tương lai không bị thiếu chất) là điều kiện tiênquyết. Nên tuân thủ theo một chế độ ăn giảm cânkhoa học, hơp lý để đảm bảo rằng giảm cân nhưngkhông gây suy nhược cơ thể.Với những chị em quá gầy, thì cần cố gắng tăng đủ sốcân trước khi thụ thai để cho bé cơ hội có được sứckhỏe tối ưu.Cả 2 vợ chồng cần bỏ thuốc hay các loại chất cồntrong giai đoạn mong muốn có thai.Khi có thai, người mẹ không hút thuốc, uống rượuhay bất kỳ loại thuốc nào, bao gồm cả các loại thuốckhông kê đơn, các loại thảo dược hay các loạivitamin liều cao (phòng ngộ độc vitamin A), trừ khicó chỉ định của bác sĩ. Thai phụ tuyệt đối không uốngcác loại thuốc làm ốm hoặc áp dụng chế độ ăn nghèonàn để kiểm soát cân nặng.Uống bổ sung axit folic trước khi thụ thai và các loạisắt, axit folic, can-xi và axit béo omega-3 trong khimang thai, sẽ hỗ trợ rất tốt cho sự phát triển của thainhi. Nhưng nhớ là mọi vitamin cần được uống theochỉ định của bác sĩ.2. Chế độ dinh dưỡng cân bằngLuôn đảm bảo chế độ ăn cân bằng, khoa học trongsuốt giai đoạn mang thai. Nếu cảm thấy không tintưởng, hãy nhờ chuyên gia dinh dưỡng giúp đỡ đểvừa đảm bảo dinh dưỡng cho bé, vừa không bị tăngquá cân.Đặc biệt lưu ý với rau quả tươi, sữa ít béo và các sảnphẩm từ sữa, ngũ cốc nguyên cám, thịt nạc, cá, trứng,đậu đỗ và các loại chất béo không no (dầu ô-liu).Theo khuyến nghị chung, thai phụ nên bắt đầu có thaikhi cân nặng trong chuẩn và lên cân tầm 11,5-16kgtrong suốt 9 tháng mang bầu.Việc lên cân ít hay lên cân quá nhiều trong quá trìnhmang thai có thể làm trẻ bị béo phì sau này.Khi cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, ngườimẹ cần ăn uống đủ chất để đảm bảo dưỡng chất tốiưu cho trẻ và tránh các bệnh sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé suy dinh dưỡng, lớn ốm yếu Bé suy dinh dưỡng, lớn ốm yếuBạn sắp làm mẹ? Hãy quan tâm nhiều hơn tới mộtchế độ ăn khỏe mạnh: những gì bạn ăn lúc này cóthể là cơ sở để nhận định liệu bé có thể phát triểnbệnh tim, béo phì hay tiểu đường sau này không.Chế độ ăn khi mang thai đặc biệt quan trọng đối vớisức khỏe của trẻNếu một đứa trẻ bị thiếu dinh dưỡng trước khi sinhvà 2 năm đầu sau sinh, đứa trẻ sẽ có nguy cơ mắc cácbệnh như tim mạch, hội chứng chuyển hóa/tiểuđường tuýp 2, béo phì, huyết áp cao, đột quỵ và cácbệnh liên quan đến tâm lý.Đặc biệt là chứng béo phì, do thiếu hụt dinh dưỡngkhi nhỏ, khi lớn hơn, tiếp xúc với chế độ ăn giàu chấtbéo, ít chất xơ và bắt đầu tăng cân nhanh. Những đứatrẻ “đói khát” này sẽ trở nên béo phì và khi cân nặngvượt chuẩn quá mức sẽ kéo theo các bệnh khác nhưtiểu đường tuýp 2 và bệnh tim.Mặc dù chưa thể tạo ra một cuộc cách mạng thực sự,các chuyên gia dinh dưỡng chỉ có thể hướng dẫn bạncách đảm bảo sức khỏe để thai nhi có sự phát triển tốiưu. Điều này bao gồm:1. Sức khỏe của cha mẹNhững cặp vợ chồng vừa kết hôn nên chú trọng tớisức khỏe. Điều này có nghĩa là cả 2 vợ chồng, chứkhông phải chỉ là riêng người vợ.Cả 2 bố mẹ cần “quản lý” tốt cân nặng, đừng để thừacân, béo phì. Giảm cân trước khi quyết định thụ thaivới chế độ dinh dưỡng cân bằng (điều này giúp cácbà mẹ tương lai không bị thiếu chất) là điều kiện tiênquyết. Nên tuân thủ theo một chế độ ăn giảm cânkhoa học, hơp lý để đảm bảo rằng giảm cân nhưngkhông gây suy nhược cơ thể.Với những chị em quá gầy, thì cần cố gắng tăng đủ sốcân trước khi thụ thai để cho bé cơ hội có được sứckhỏe tối ưu.Cả 2 vợ chồng cần bỏ thuốc hay các loại chất cồntrong giai đoạn mong muốn có thai.Khi có thai, người mẹ không hút thuốc, uống rượuhay bất kỳ loại thuốc nào, bao gồm cả các loại thuốckhông kê đơn, các loại thảo dược hay các loạivitamin liều cao (phòng ngộ độc vitamin A), trừ khicó chỉ định của bác sĩ. Thai phụ tuyệt đối không uốngcác loại thuốc làm ốm hoặc áp dụng chế độ ăn nghèonàn để kiểm soát cân nặng.Uống bổ sung axit folic trước khi thụ thai và các loạisắt, axit folic, can-xi và axit béo omega-3 trong khimang thai, sẽ hỗ trợ rất tốt cho sự phát triển của thainhi. Nhưng nhớ là mọi vitamin cần được uống theochỉ định của bác sĩ.2. Chế độ dinh dưỡng cân bằngLuôn đảm bảo chế độ ăn cân bằng, khoa học trongsuốt giai đoạn mang thai. Nếu cảm thấy không tintưởng, hãy nhờ chuyên gia dinh dưỡng giúp đỡ đểvừa đảm bảo dinh dưỡng cho bé, vừa không bị tăngquá cân.Đặc biệt lưu ý với rau quả tươi, sữa ít béo và các sảnphẩm từ sữa, ngũ cốc nguyên cám, thịt nạc, cá, trứng,đậu đỗ và các loại chất béo không no (dầu ô-liu).Theo khuyến nghị chung, thai phụ nên bắt đầu có thaikhi cân nặng trong chuẩn và lên cân tầm 11,5-16kgtrong suốt 9 tháng mang bầu.Việc lên cân ít hay lên cân quá nhiều trong quá trìnhmang thai có thể làm trẻ bị béo phì sau này.Khi cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, ngườimẹ cần ăn uống đủ chất để đảm bảo dưỡng chất tốiưu cho trẻ và tránh các bệnh sau này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 229 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 210 0 0
-
8 trang 209 0 0