Việc chia tách thuốc không những ảnh hưởng tới nồng độ thuốc trong từng phần chia nhỏ mà còn làm mất một lượng đáng kể thuốc khi sử dụng và như vậy, hiệu quả dược lý không được như mong muốn. Đây thực sự là những chỉ định không nên có ở bác sĩ, dược sĩ và là những hành động không nên có ở bệnh nhân…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bẻ viên thuốc khi uống, có gây hại? Bẻ viên thuốc khi uống, có gây hại?Việc chia tách thuốc không những ảnh hưởng tới nồngđộ thuốc trong từng phần chia nhỏ mà còn làm mất mộtlượng đáng kể thuốc khi sử dụng và như vậy, hiệu quảdược lý không được như mong muốn. Đây thực sự lànhững chỉ định không nên có ở bác sĩ, dược sĩ và lànhững hành động không nên có ở bệnh nhân…Chia thuốc vẫn xảy ra trong thực tếChúng ta vẫn thường thấy, kê đơn thuốc chỉ định 2 viênthuốc/ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên. Sử dụng trọn vẹn 1viên thuốc cho một lần uống, ngoài tính tiện lợi sử dụng màcòn đảm bảo một liều lượng chuẩn xác cho điều trị vì mỗiviên thuốc đã được định liều tuyệt đối. Và như vậy, chỉ cầnuống theo đúng hướng dẫn là hiệu quả dược lý thành công.Tuy nhiên, trong thực tế có trường hợp bác sĩ đã kê đơnhoặc nhiều người bệnh sử dụng thuốc dưới dạng bẻ haychia tách ra khi uống. Chúng ta phải thừa nhận là trongnhiều trường hợp vì liều điều trị không cho phép cao mànhà sản xuất lại không điều chế dạng phù hợp nên buộcngười thầy thuốc phải kê đơn dưới dạng thuốc có hàmlượng lớn và kê đơn dạng “bẻ” làm 2 khi dùng. Vì tính hiệulực dược lý không cho phép người bệnh dùng cả viên màchỉ được phép dùng nửa viên nên không có cách nào khác,bệnh nhân phải bẻ ra để điều trị, chấp nhận những tai hại cóthể có. Chẳng hạn như liều dùng chỉ là 100mg/lần, nhưngnhà sản xuất chỉ làm ra viên thuốc có hàm lượng 200mgbuộc chúng ta phải chia ra làm 2, mỗi phần 100mg.Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cụ thể, có thể không ýthức được hết tác động của việc này mà đã đưa đến hiệntượng bẻ thuốc hoặc chia thuốc để dùng. Thực trạng này cónhiều nguyên nhân, có thể từ phía bác sĩ, dược sĩ, có thể từphía bệnh nhân. Có nhiều bác sĩ đã kê thuốc hàm lượng lớnvà buộc phải chỉ rõ bẻ đôi khi uống vì lý do phòng khámtạm thời hết thuốc “bé”. Tương tự, do cửa hàng hết thuốcmà người dược sĩ đã bán cho bệnh nhân những viên thuốccó hàm lượng gấp đôi hoặc gấp ba liều kê chuẩn và buộcngười bệnh phải bẻ ra khi dùng, mặc dù đơn thuốc kênhững viên có hàm lượng phù hợp.Việc tự ý bẻ thuốc ra khi uống cũng không phải là ít gặp ởbệnh nhân, phần nhiều là không ý thức được tác hại. Cụthể, nhiều ông bố bà mẹ đã tự bẻ viên thuốc hạ sốtparacetamol dạng 500mg ra làm 2 nửa với mong muốn mỗinửa là 250mg để hạ sốt cho con trẻ. Nhưng thực tế, các nửaviên thuốc đã không cân bằng được như thế. Không khácvới các trường hợp dùng gói oresol trị tiêu chảy. Mỗi góioresol dùng cho người lớn phải hoà đúng với 1 lít nước đểđạt được áp suất thẩm thấu tối ưu. Nhưng vì do vị hơi khóuống với những người không quen, lại không được để dungdịch đã pha quá 24 giờ nên nhiều người đã tự ý chia nhỏgói oresol ra làm hai phần để hoà trong 0,5l nước cho tiếtkiệm nếu trong trường hợp không sử dụng hết. Chia thuốc có thể làm ảnh hưởng tới nồng độ thuốc.Hệ lụy từ việc tự ý chia thuốcNhìn qua, có vẻ chấp nhận được nhưng xét cụ thể về mặtdược lý thì lại có những tác hại nghiêm trọng. Trong đaphần các trường hợp, việc chia tách thuốc không bao giờđạt được như ý, tức là khó đạt được thành những phần bằngnhau ngoại trừ những viên thuốc mà nhà sản xuất cố ý cóvết chia đôi cho những trường hợp cần thiết. Sự không đạtđược những phần bằng nhau dẫn đến một hệ quả tất yếu: cóphần thì liều lượng nhỏ hơn liều quy định, có phần lại cóliều lượng lớn hơn liều quy định.Người ta đã thử nghiệm và thấy, có đến 31% bẻ sai chênhlệch hai phần lên tới trên 15% về liều lượng và có đến 14%bẻ sai chênh lệch hai phần là trên 25% liều lượng.Những phần mà có liều lượng nhỏ hơn liều quy định thì khisử dụng sẽ không đạt được hiệu quả điều trị. Còn nhữngphần mà có liều lượng vượt quá liều quy định thì sẽ gâyngộ độc thuốc. Nhất là với các thuốc có biên độ điều trị hẹphay chỉ số điều trị thấp, ngưỡng điều trị quá gần vớingưỡng gây ngộ độc thuốc. Có thể lấy ví dụ với các thuốccó biên độ điều trị hẹp như: aminoglycosides, ciclosporin,carbamazepine, digoxin, digitoxin, flecainide, lithium,phenytoin, phenobarbital, rifampicin, theophylline,warfarin. Với các thuốc này, việc bẻ thuốc rất dễ dẫn đếnnguy cơ ngộ độc.Trong trường hợp với gói bột hoà tan oresol thì lại khác.Nếu chúng ta hoà trong cả 1 lít nước thì sẽ thu được mộthỗn hợp đồng nhất có áp suất thẩm thấu bằng với áp suấtthẩm thấu của máu và do vậy không làm tổn thương tế bào.Nhưng khi ở trong dạng gói bột, dù nhà sản xuất đã cốgắng trộn đều nhưng vẫn có những phần nhiều muối quá,có những phần nhiều đường quá. Việc chia tách gói bột nàylàm thiên lệch áp suất thẩm thấu trong từng phần và do đó,có vẻ như chúng ta chia hai phần bằng nhau thì áp suấtthẩm thấu trong hai phần là không ngang nhau. Tất nhiênđều dẫn đến kết quả là áp suất của dung dịch được phakhông ngang bằng với máu, hệ quả đều dẫn đến tan máu,vỡ tế bào. Việc ngăn chặn tiêu chảy coi như không thựchiện được. Cần uống nguyên cả viên thuốc mới có tác dụng.Việc chi ...