BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.31 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) - Quê Quỳnh Lan – Nghệ An - Ông gia nhập quân đội năm 1950, sau đó trở thành nhà văn quân đội. - Nguyễn Minh Châu là cây bút văn xuôi tiêu biểu cho thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Các tác phẩm tiêu biểu: Tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân người lính. Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh. b) Tác phẩm Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện cùng tên, xuất bản năm 1985. Truyện có ý nghĩa triết lí giản dị mà sâu sắc, mang tính trải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu I.Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1.Tác giả, tác phẩm: a) Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) - Quê Quỳnh Lan – Nghệ An - Ông gia nhập quân đội năm 1950, sau đó trở thành nhà văn quân đội. - Nguyễn Minh Châu là cây bút văn xuôi tiêu biểu cho thời kì kháng chiếnchống Mĩ. - Các tác phẩm tiêu biểu: Tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân người lính. Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh. b) Tác phẩm Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện cùng tên, xuất bản năm 1985. Truyện có ý nghĩa triết lí giản dị mà sâu sắc, mang tính trải nghiệm, có ý nghĩatổng kết cuộc đời một con người. 2. Đọc – tìm hiểu chú thích: a) Đọc văn bản. b) Tìm hiểu chú thích 3. Tóm tắt truyện - Nhân vật Nhĩ trong truyện từng đi khắp mọi nơi trên trái đất, cuối đời anh bịcột chặt vào giườ bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo – đến nỗi không tự dịchchuyển được vài phân trên chiếc giường hẹp kê bên cửa sổ. - Thời điểm đó, anh phát hiện ra vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc-một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ. Nhận được sự chăm sóc ân cần của vợ, Nhĩ mới cảm nhận được sự vất vả, tầntảo- tình yêu và đức hy sinh thầm lặng của người vợ. Anh khao khát được đặt chânlên bờ bãi bên kia sông – cái miền đất gần gũi và trở nên xa vời với anh. Nhân vậtđã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lý của đời người (con người trênđời người không tránh khỏi những khó khăn trắc trở - con người phải trải nghiệmtrong cuộc sống mới cảm nhận hết được những bí ẩn đẹp đẽ trong cái b ình dị đơnsơ) giống như niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận, đau đớn mà lời lẽ không bao giờgiải thích hết được. 4. Tìm hiểu tình huống truyện Hai tình huống cơ bản: + Nhĩ bị liệt toàn thân nằm trên giường bệnh + Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi ven sông và người thân. Tạo ra một chuỗi các tình huống nghịch lí, tác giả muốn lưu ý người đọc đếnmột nhận thức về cuộc đời: cuộc sống và số phận của một con người chứa đầynhững sự bất thường – nghịch lí ngẫu nhiên vượt ra ngoài những dự định và ướcmuốn cả những hiểu biết và toan tính của người ta. - Qua những suy nghĩ của nhân vật Nhĩ, truyện có ý nghĩa tổng kết sự trảinghiệm của cả đời người, con người ta trên đường đời thật khó tránh được nhữngcái điều vòng vèo hoặc chùng chình – vẻ đẹp của cuộc sống êm đềm bình lặng củangười thân yêu – thì có khi phải đến lúc sắp giã biệt cuộc đời ta mới thấm thía vàcảm nhận được. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ - Khung cảnh thiên nhiên có chiều sâu rộng, từ những bông bằng lăng phía ngoàicửa sổ đến con sông Hồng màu đỏ nhạt lúc đã vào thu, vòm trời bãi bồi bên kiasông. Nhĩ cảm nhận cảnh vật bằng cảm xúc tinh tế - không gian và những cảnh sắc ấyvốn quen thuộc gần gũi nhưng lại rất mới mẻ với Nhĩ. Lần đầu tiên anh cảm nhậntất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó. Cảm nhận của Nhĩ về người thân: Trong hoàn cảnh bệnh tật lâu dài, mọi sự chăm sóc đều nhờ vào vợ con. Buổisáng hôm đó, bằng trực giác, Nhĩ đã hiểu thời gian của đời mình chẳng còn bao lâunữa. Nhĩ cảm nhận lần đầu tiên về sự vất vả, tần tảo, chịu thương chịu khó và sự âuyếm yêu thương của vợ anh . - Cảm nhận về người vợ:+ Những ngón tay gầy guộc, âu yếm vuốt ve bên vai chồng. + Liên đang mặc tấm áo vá… “ Suốt đời anh làm em khổ tâm… Mà em cứ nín thinh…” “có hề sao đâu”. Đoạn văn diễn tả sự thấu hiểu và biết ơn sâu sắc của Nhĩ với vợ: “Cũng như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia – tâm hồn Liên vẫn giữnguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa – và cũng chínhnhờ vào điều đó mà sau nhiều tháng bôn tẩu tìm kiếm …, Nhĩ đã thấy được nơinương tựa là gia đình trong những ngày này”. -Cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về tâm hồncon người, về cách viết rất tài hoa của Nguyễn Minh Châu. - Người cha khao khát được khám phá vẻ đẹp cuộc sống của bãi bồi bên kiasông – một vẻ đẹp vô cùng tươi mới – thân thuộc nhưng với hoàn cảnh của anh lúcnày đặt chân đến được là điều không thể - khát khao ấy xâm chiếm tâm hồn anhmãnh liệt nhưng vì không thể thực hiện nên khó diễn tả thành lời cho đứa con traicòn ít tuổi – chưa có những trải nghiệm như anh hiểu nổi. - Khi nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông vào buổi sáng đầu thu- cũng là lúcNhĩ nhận ra mình sắp phải từ giã cõi đời.Muốn đặt chân lên bãi bồi bên kia sông: - Những giá trị bình thường bị người ta lãng quên – bỏ qua lúc tuổi trẻ - khinhững ham muốn xa vời đang lôi cuốn con người tìm đến. Sự nhận thức này chỉđến với người ta ở cái thái độ đã từng trải. Với Nhĩ đó là lúc cuối đời, bởi thế đó làsự thức tỉnh xen lẫn niềm ân hận và nỗi xót xa. - Không thể thực hiện được cái mình khát khao – Nhĩ phải nhờ đến người contrai- nhưng vì không thể giải thíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu I.Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1.Tác giả, tác phẩm: a) Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) - Quê Quỳnh Lan – Nghệ An - Ông gia nhập quân đội năm 1950, sau đó trở thành nhà văn quân đội. - Nguyễn Minh Châu là cây bút văn xuôi tiêu biểu cho thời kì kháng chiếnchống Mĩ. - Các tác phẩm tiêu biểu: Tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân người lính. Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh. b) Tác phẩm Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện cùng tên, xuất bản năm 1985. Truyện có ý nghĩa triết lí giản dị mà sâu sắc, mang tính trải nghiệm, có ý nghĩatổng kết cuộc đời một con người. 2. Đọc – tìm hiểu chú thích: a) Đọc văn bản. b) Tìm hiểu chú thích 3. Tóm tắt truyện - Nhân vật Nhĩ trong truyện từng đi khắp mọi nơi trên trái đất, cuối đời anh bịcột chặt vào giườ bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo – đến nỗi không tự dịchchuyển được vài phân trên chiếc giường hẹp kê bên cửa sổ. - Thời điểm đó, anh phát hiện ra vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc-một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ. Nhận được sự chăm sóc ân cần của vợ, Nhĩ mới cảm nhận được sự vất vả, tầntảo- tình yêu và đức hy sinh thầm lặng của người vợ. Anh khao khát được đặt chânlên bờ bãi bên kia sông – cái miền đất gần gũi và trở nên xa vời với anh. Nhân vậtđã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lý của đời người (con người trênđời người không tránh khỏi những khó khăn trắc trở - con người phải trải nghiệmtrong cuộc sống mới cảm nhận hết được những bí ẩn đẹp đẽ trong cái b ình dị đơnsơ) giống như niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận, đau đớn mà lời lẽ không bao giờgiải thích hết được. 4. Tìm hiểu tình huống truyện Hai tình huống cơ bản: + Nhĩ bị liệt toàn thân nằm trên giường bệnh + Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi ven sông và người thân. Tạo ra một chuỗi các tình huống nghịch lí, tác giả muốn lưu ý người đọc đếnmột nhận thức về cuộc đời: cuộc sống và số phận của một con người chứa đầynhững sự bất thường – nghịch lí ngẫu nhiên vượt ra ngoài những dự định và ướcmuốn cả những hiểu biết và toan tính của người ta. - Qua những suy nghĩ của nhân vật Nhĩ, truyện có ý nghĩa tổng kết sự trảinghiệm của cả đời người, con người ta trên đường đời thật khó tránh được nhữngcái điều vòng vèo hoặc chùng chình – vẻ đẹp của cuộc sống êm đềm bình lặng củangười thân yêu – thì có khi phải đến lúc sắp giã biệt cuộc đời ta mới thấm thía vàcảm nhận được. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ - Khung cảnh thiên nhiên có chiều sâu rộng, từ những bông bằng lăng phía ngoàicửa sổ đến con sông Hồng màu đỏ nhạt lúc đã vào thu, vòm trời bãi bồi bên kiasông. Nhĩ cảm nhận cảnh vật bằng cảm xúc tinh tế - không gian và những cảnh sắc ấyvốn quen thuộc gần gũi nhưng lại rất mới mẻ với Nhĩ. Lần đầu tiên anh cảm nhậntất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó. Cảm nhận của Nhĩ về người thân: Trong hoàn cảnh bệnh tật lâu dài, mọi sự chăm sóc đều nhờ vào vợ con. Buổisáng hôm đó, bằng trực giác, Nhĩ đã hiểu thời gian của đời mình chẳng còn bao lâunữa. Nhĩ cảm nhận lần đầu tiên về sự vất vả, tần tảo, chịu thương chịu khó và sự âuyếm yêu thương của vợ anh . - Cảm nhận về người vợ:+ Những ngón tay gầy guộc, âu yếm vuốt ve bên vai chồng. + Liên đang mặc tấm áo vá… “ Suốt đời anh làm em khổ tâm… Mà em cứ nín thinh…” “có hề sao đâu”. Đoạn văn diễn tả sự thấu hiểu và biết ơn sâu sắc của Nhĩ với vợ: “Cũng như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia – tâm hồn Liên vẫn giữnguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa – và cũng chínhnhờ vào điều đó mà sau nhiều tháng bôn tẩu tìm kiếm …, Nhĩ đã thấy được nơinương tựa là gia đình trong những ngày này”. -Cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về tâm hồncon người, về cách viết rất tài hoa của Nguyễn Minh Châu. - Người cha khao khát được khám phá vẻ đẹp cuộc sống của bãi bồi bên kiasông – một vẻ đẹp vô cùng tươi mới – thân thuộc nhưng với hoàn cảnh của anh lúcnày đặt chân đến được là điều không thể - khát khao ấy xâm chiếm tâm hồn anhmãnh liệt nhưng vì không thể thực hiện nên khó diễn tả thành lời cho đứa con traicòn ít tuổi – chưa có những trải nghiệm như anh hiểu nổi. - Khi nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông vào buổi sáng đầu thu- cũng là lúcNhĩ nhận ra mình sắp phải từ giã cõi đời.Muốn đặt chân lên bãi bồi bên kia sông: - Những giá trị bình thường bị người ta lãng quên – bỏ qua lúc tuổi trẻ - khinhững ham muốn xa vời đang lôi cuốn con người tìm đến. Sự nhận thức này chỉđến với người ta ở cái thái độ đã từng trải. Với Nhĩ đó là lúc cuối đời, bởi thế đó làsự thức tỉnh xen lẫn niềm ân hận và nỗi xót xa. - Không thể thực hiện được cái mình khát khao – Nhĩ phải nhờ đến người contrai- nhưng vì không thể giải thíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớp 9Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0