BỆNH AIDS TRẺ EM
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện vào năm 1990 . Tính đến hết tháng 5-2004, toàn quốc đã có 81.206 trường hợp nhiễm HIV, trong đó có 12.684 trường hợp đã chuyển sang AIDS và 7.208 trường hợp tử vong. Dịch đã lan rộng khắp các tỉnh, thành phố cả nước, gần 100% số quận huyện có ngườI nhiễm HIV/AIDS. Tính đến cuối năm 2001 cả nước có 112 trẻ em nhiễm HIV được phát hiện , chủ yếu là lây qua đường mẹ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH AIDS TRẺ EM BỆNH AIDS TRẺ EMMục tiêu1. Xác định được tầm quan trọng dịch tể học của bệnh AIDS hiện nay .2. Liệt kê được các đường truyền bệnh của virus HIV, đặc biệt đối với trẻ em .3. Phân loại được hình thái lâm sàng và tiến triển của bệnh AIDS ở trẻ em .4. Hướng dẫn được các biện pháp phòng bệnh AIDS .1. Tình hình nhiễm HIV/AIDSỞ Việt Nam trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện vào năm 1990 . Tínhđến hết tháng 5-2004, toàn quốc đã có 81.206 trường hợp nhiễm HIV, trong đó có12.684 trường hợp đã chuyển sang AIDS và 7.208 trường hợp tử vong. Dịch đãlan rộng khắp các tỉnh, thành phố cả nước, gần 100% số quận huyện có ngườInhiễm HIV/AIDS. Tính đến cuối năm 2001 cả nước có 112 trẻ em nhiễm HIVđược phát hiện , chủ yếu là lây qua đường mẹ.Ước tính đến năm 2005 cả nước có khoảng 250.000 người nhiễm HIV. Song songvới số lượng này, tỷ lệ người mắc và chết do AIDS cũng sẽ tăng cao, số trẻ emnhiễm HIV cũng tăng lên con số hàng nghìn.2. Phương thức lây truyền bệnh2.1 Qua đường tình dụcĐây là đường lây bệnh chủ yếu trong cộng đồng, nhất là người có nghiện chích matúy, Nguy cơ cao ở người có cách sống không lành mạnh2.2 Da và niêm mạc (máu và các chất dịch)Tỷ lệ 0.5 - 1%, nguy cơ tiêm chích (10%, HBV 30%). Nguy cơ cao trong nhómtiêm chích ma túy(10%), người có bệnh về máu cần chuyền máu nguy cơ (5%),nhân viên y tế nhất là phẩu thuật viên nguy cơ mắc trong suốt đời nghề nghiệp củamình là (0.17-13.9%)2.3 Mẹ sang conTrước sinh, trong khi sinh, sau sinh . 90% trẻ em nhiễm HIV từ mẹ. Nguy cơnhiễm HIV ở trẻ sinh ra từ mẹ bị nhiễm HIV không đ ược điều trị trong thai kỳ13% - 39%. Mẹ nhiễm HIV được điều trị AZT 6 tháng nguy cơ giảm xuống 66%.Sinh đôi, trẻ sinh trước có nguy cơ cao hơn.Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV trong thai kỳ:1% ở Mỹ, 0.4 % Pháp, 5 - 25 % trung phi.Trẻ bị nhiễm HIV diễn tiến đến bệnhAIDS nhanh hơn so với người lớnMẹ có nguy cơ cao truyền bệnh cho con :CD4 ngoại biên (trong máu mẹ) giảm, chuyển dạ kéo dài, vở ối sớm, P24 antigencao trong máu mẹ, Nồng độ virus HIV cao trong máu mẹBệnh mẹ càng nặng nguy cơ càng cao, Mẹ nghiện ma túy, nghiện rượu .Mẹ có thai nguy cơ tiến triển nhanh hơn đến AIDSSữa mẹ : Nồng độ virus cao trong máu mẹ là một nguy cơ chuyền bệnh qua đườngsửa mẹ3. Tác nhân gây bệnh : Virus HIV4. Lâm sàng nhiễm HIV/AIDS trẻ em4.1 Biểu hiện lâm sàngBiểu hiện lâm sàng nhiễm HIV/AIDS trẻ em rất thay đổi, khác nhau tùy theo giaiđoạn, có giai đoạn không có triệu chứng tạm gọi là giai đoạn tiền triệu (prodrome)và giai đoạn có triệu chứng, AIDS là giai đoạn cuối cùng của nhiễm HIV. Diễnbiến lâm sàng nhiễm HIV ở trẻ em khác với người lớn, đồng thời cũng khác nhautùy theo đường lây nhiễm, lây nhiễm dọc từ mẹ sang con, theo đường máu haytheo đường sinh dục.4.1.1 Giai đoạn tiền triệuVới trẻ lây nhiễm dọc từ mẹ sang con, sau khi đẻ trẻ vẫn bình thường, hoặc chỉ cóbiểu hiện đẻ thấp cân. Sau nhiễm HIV là giai đoạn virus thâm nhập dòng máu, cóthể có một số biểu hiện giống như nhiễm virus khác như sốt nhẹ, đau mỏi cơ,không có gì đặc hiệu. Giai đoạn nhiễm HIV đến khi phát triển những triệu chứngđầu tiên của AIDS khác nhau tùy theo đường lây nhiễm và tùy theo bệnh sẵn có.Những nghiên cứu ban đầu cho thấy 50% trẻ bị AIDS đ ược chẩn đoán trong nămđầu tiên sau khi sinh, và 82% vào lúc 3 tuổi. Nhiều nghiên cứu gần đây chia nhómtrẻ bị lây nhiễm dọc từ mẹ sang con làm hai nhóm nguy cơ:- Nhóm thứ nhất: khoảng 20%, thời gian ủ bệnh ngắn, triệu chứng bệnh đầu ti ênsớm nhất là 1 tháng, trùng bình là sau 4,1 tháng.- Nhóm thứ hai: thời gian ủ bệnh dài hơn, triệu chứng bệnh đầu tiên trung bìnhsau 6,1 năm, cứ 8% số trẻ trên 1 tuổi thuộc nhóm này trở thành AIDS hàng năm.Nhìn chung, khoảng cách không có triệu chứng từ khi bị nhiễm HIV đến khi cótriệu chứng lâm sàng của bệnh, ở trẻ bị lây nhiễm dọc từ mẹ sang con ngắn hơn ởtrẻ bị lây nhiễm do truyền máu, và ở trẻ em ngắn hơn so với người lớn.4.1.2 Giai đoạn có biểu hiện lân sàngBiểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh do HIV là các biểu hiện của nhiễm trùng cơhội và các bệnh u. Biểu hiện lâm sàng rất thay đổi ở nhiều cơ quan, dễ nhầm vớinhiều bệnh.- Các biểu hiện lâm sàng không đặc hiệuCác triệu chứng không đặc hiệu xẩy ra sớm, triệu chứng sớm là hạch to và ganlách to. Các biểu hiện khác là sụt cân, ở giai đoạn muộn có trẻ sụt cân tới 40% cânnặng, sốt kéo dài, tiêu chảy mạn tính, nấm Candida miệng, chàm mạn tính.- Biểu hiện ở phổiLà biểu hiện phổ biến trong nhiễm HIV/AIDS trẻ em.Viêm phổi kẽ thâm nhiễmlympho (lymphocytic interstitial pneumonitic-LIP) là biểu hiện phổ biến ở phổi,tới 30-50% trường hợp nhiễm HIV dọc từ mẹ sang con, tiến triển mạn tính ở phổi,trên X quang phổi có đặc điểm hình thâm nhiễm lưới nốt (reticulonodular), nguyênnhân viêm phổi kẻ thâm nhiễm lympho chưa rõ, có thể có vai trò trực tiếp của HIVhay virus Epstein-Barr. Mặc dầu có bất thường trên X quang phổi, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH AIDS TRẺ EM BỆNH AIDS TRẺ EMMục tiêu1. Xác định được tầm quan trọng dịch tể học của bệnh AIDS hiện nay .2. Liệt kê được các đường truyền bệnh của virus HIV, đặc biệt đối với trẻ em .3. Phân loại được hình thái lâm sàng và tiến triển của bệnh AIDS ở trẻ em .4. Hướng dẫn được các biện pháp phòng bệnh AIDS .1. Tình hình nhiễm HIV/AIDSỞ Việt Nam trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện vào năm 1990 . Tínhđến hết tháng 5-2004, toàn quốc đã có 81.206 trường hợp nhiễm HIV, trong đó có12.684 trường hợp đã chuyển sang AIDS và 7.208 trường hợp tử vong. Dịch đãlan rộng khắp các tỉnh, thành phố cả nước, gần 100% số quận huyện có ngườInhiễm HIV/AIDS. Tính đến cuối năm 2001 cả nước có 112 trẻ em nhiễm HIVđược phát hiện , chủ yếu là lây qua đường mẹ.Ước tính đến năm 2005 cả nước có khoảng 250.000 người nhiễm HIV. Song songvới số lượng này, tỷ lệ người mắc và chết do AIDS cũng sẽ tăng cao, số trẻ emnhiễm HIV cũng tăng lên con số hàng nghìn.2. Phương thức lây truyền bệnh2.1 Qua đường tình dụcĐây là đường lây bệnh chủ yếu trong cộng đồng, nhất là người có nghiện chích matúy, Nguy cơ cao ở người có cách sống không lành mạnh2.2 Da và niêm mạc (máu và các chất dịch)Tỷ lệ 0.5 - 1%, nguy cơ tiêm chích (10%, HBV 30%). Nguy cơ cao trong nhómtiêm chích ma túy(10%), người có bệnh về máu cần chuyền máu nguy cơ (5%),nhân viên y tế nhất là phẩu thuật viên nguy cơ mắc trong suốt đời nghề nghiệp củamình là (0.17-13.9%)2.3 Mẹ sang conTrước sinh, trong khi sinh, sau sinh . 90% trẻ em nhiễm HIV từ mẹ. Nguy cơnhiễm HIV ở trẻ sinh ra từ mẹ bị nhiễm HIV không đ ược điều trị trong thai kỳ13% - 39%. Mẹ nhiễm HIV được điều trị AZT 6 tháng nguy cơ giảm xuống 66%.Sinh đôi, trẻ sinh trước có nguy cơ cao hơn.Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV trong thai kỳ:1% ở Mỹ, 0.4 % Pháp, 5 - 25 % trung phi.Trẻ bị nhiễm HIV diễn tiến đến bệnhAIDS nhanh hơn so với người lớnMẹ có nguy cơ cao truyền bệnh cho con :CD4 ngoại biên (trong máu mẹ) giảm, chuyển dạ kéo dài, vở ối sớm, P24 antigencao trong máu mẹ, Nồng độ virus HIV cao trong máu mẹBệnh mẹ càng nặng nguy cơ càng cao, Mẹ nghiện ma túy, nghiện rượu .Mẹ có thai nguy cơ tiến triển nhanh hơn đến AIDSSữa mẹ : Nồng độ virus cao trong máu mẹ là một nguy cơ chuyền bệnh qua đườngsửa mẹ3. Tác nhân gây bệnh : Virus HIV4. Lâm sàng nhiễm HIV/AIDS trẻ em4.1 Biểu hiện lâm sàngBiểu hiện lâm sàng nhiễm HIV/AIDS trẻ em rất thay đổi, khác nhau tùy theo giaiđoạn, có giai đoạn không có triệu chứng tạm gọi là giai đoạn tiền triệu (prodrome)và giai đoạn có triệu chứng, AIDS là giai đoạn cuối cùng của nhiễm HIV. Diễnbiến lâm sàng nhiễm HIV ở trẻ em khác với người lớn, đồng thời cũng khác nhautùy theo đường lây nhiễm, lây nhiễm dọc từ mẹ sang con, theo đường máu haytheo đường sinh dục.4.1.1 Giai đoạn tiền triệuVới trẻ lây nhiễm dọc từ mẹ sang con, sau khi đẻ trẻ vẫn bình thường, hoặc chỉ cóbiểu hiện đẻ thấp cân. Sau nhiễm HIV là giai đoạn virus thâm nhập dòng máu, cóthể có một số biểu hiện giống như nhiễm virus khác như sốt nhẹ, đau mỏi cơ,không có gì đặc hiệu. Giai đoạn nhiễm HIV đến khi phát triển những triệu chứngđầu tiên của AIDS khác nhau tùy theo đường lây nhiễm và tùy theo bệnh sẵn có.Những nghiên cứu ban đầu cho thấy 50% trẻ bị AIDS đ ược chẩn đoán trong nămđầu tiên sau khi sinh, và 82% vào lúc 3 tuổi. Nhiều nghiên cứu gần đây chia nhómtrẻ bị lây nhiễm dọc từ mẹ sang con làm hai nhóm nguy cơ:- Nhóm thứ nhất: khoảng 20%, thời gian ủ bệnh ngắn, triệu chứng bệnh đầu ti ênsớm nhất là 1 tháng, trùng bình là sau 4,1 tháng.- Nhóm thứ hai: thời gian ủ bệnh dài hơn, triệu chứng bệnh đầu tiên trung bìnhsau 6,1 năm, cứ 8% số trẻ trên 1 tuổi thuộc nhóm này trở thành AIDS hàng năm.Nhìn chung, khoảng cách không có triệu chứng từ khi bị nhiễm HIV đến khi cótriệu chứng lâm sàng của bệnh, ở trẻ bị lây nhiễm dọc từ mẹ sang con ngắn hơn ởtrẻ bị lây nhiễm do truyền máu, và ở trẻ em ngắn hơn so với người lớn.4.1.2 Giai đoạn có biểu hiện lân sàngBiểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh do HIV là các biểu hiện của nhiễm trùng cơhội và các bệnh u. Biểu hiện lâm sàng rất thay đổi ở nhiều cơ quan, dễ nhầm vớinhiều bệnh.- Các biểu hiện lâm sàng không đặc hiệuCác triệu chứng không đặc hiệu xẩy ra sớm, triệu chứng sớm là hạch to và ganlách to. Các biểu hiện khác là sụt cân, ở giai đoạn muộn có trẻ sụt cân tới 40% cânnặng, sốt kéo dài, tiêu chảy mạn tính, nấm Candida miệng, chàm mạn tính.- Biểu hiện ở phổiLà biểu hiện phổ biến trong nhiễm HIV/AIDS trẻ em.Viêm phổi kẽ thâm nhiễmlympho (lymphocytic interstitial pneumonitic-LIP) là biểu hiện phổ biến ở phổi,tới 30-50% trường hợp nhiễm HIV dọc từ mẹ sang con, tiến triển mạn tính ở phổi,trên X quang phổi có đặc điểm hình thâm nhiễm lưới nốt (reticulonodular), nguyênnhân viêm phổi kẻ thâm nhiễm lympho chưa rõ, có thể có vai trò trực tiếp của HIVhay virus Epstein-Barr. Mặc dầu có bất thường trên X quang phổi, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0