Danh mục

Bệnh án bỏng (Kỳ 4)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.06 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng xử trí:a. Hoàn thành hoặc bổ xung các xét nghiệm cần thiết: Máu:HC, Hb, Hematocrit BC, CTBC, MĐ, MC- Nhóm máu- urê, Glucose, Creatinin- Đông máu toàn bộ ( khi sốc, khi có rối loạn đông máu - chảy máu, xuất huyết tiêu hoá, bỏng nặng). - Thăng bằng kiềm toan: Astrup- Nếu có vàng da: làm thêm SGOT, SGPT, Bilirubin toàn phần - trực tiếp. Nếu cần: Coombs, Fe huyết thanh. - Điện giải đồ- Protein toàn phần, điện di. - Cấy máu khi ngi ngờNước tiểu - Cặn lắng, tế bào- Protein, Glucose- Hb -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh án bỏng (Kỳ 4) Bệnh án bỏng (Kỳ 4) 3. Hướng xử trí: a. Hoàn thành hoặc bổ xung các xét nghiệm cần thiết: Máu: HC, Hb, Hematocrit BC, CTBC, MĐ, MC - Nhóm máu - urê, Glucose, Creatinin - Đông máu toàn bộ ( khi sốc, khi có rối loạn đông máu - chảy máu, xuấthuyết tiêu hoá, bỏng nặng). - Thăng bằng kiềm toan: Astrup - Nếu có vàng da: làm thêm SGOT, SGPT, Bilirubin toàn phần - trực tiếp.Nếu cần: Coombs, Fe huyết thanh. - Điện giải đồ - Protein toàn phần, điện di. - Cấy máu khi ngi ngờ Nước tiểu - Cặn lắng, tế bào - Protein, Glucose - Hb - Hiện máy xét nghiệm có thể trả lời đồng thời: + Tỉ trọng + HC, BC + Urobilinogen + Bilirubinogen + Protein + Glucose + Thể xetonic Thuốc Phản ứng thuốc Penicilline, Novocaine Có thể: điện tim, Xq phổi Nhìn chung Khi sốc bỏng làm ngày 1lần Khi giai đoạn II: 5-7 ngày làm một lần b. Hướng xử trí: - Toàn thân : + Dịch truyền chống sốc: Nếu giai đoạn sốc phải nêu được tổnglượng dịch, phân bố dịch (keo, điện giải, đường...) + Dịch nuôi dưỡng: Cung cấp Protit, Lipit, Gluxit (cụ thể tên: vídụ; Moriamin 500 ml 1 chai/ 3 ngày) + Chống nhiễm trùng: kháng sinh gì? dự kiến liều lượng thờigian + Vitamin C, vitamin các loại + Nâng đỡ cơ thể : chế độ ăn + Tuỳ sự cần thiết mà nên dùng hay không: * Kháng Histamin * Dãn phế quản * Corticoit * Giảm đau * Ức chế tiết dịch vị dạ dày: Cimetidine, Ranitidine... + Chế độ ăn: nhìn chung cao đạm, cao năng, khẩu phần hợp lý- Tại chỗ: + Thuốc rửa và đắp tại chỗ + Nếu có hoại tử, có dự kiến cắt hoại tử? + Nếu có tổ chức hạt dự kiến ghép tổ chức hạt tổ chức hạt + Dự phòng di chứng: Tập vận động...4. Tiên lượng:* Dựa vào: - Tác nhân gây bỏng, hoàn cảnh bị bỏng. Ví dụ: + Bỏng lửa: Thường diện tích rộng, bỏng sâu, kèm bỏng hôhấp. + Bỏng kim loại nóng đỏ, nóng chảy: thường sâu + Bỏng điện: thường bỏng độ V + Nếu bỏng trong trạng thái mất ý thức (động kinh) thường rấtsâu... - Cách xử trí cấp cứu, chuyển vận - Diện tích, độ sâu: là yếu tố hàng đầu. - Vị trí bỏng: bỏng đầu mặt cổ đề phòng bỏng hô hấp, bỏng tầng sinh môn ---> giữ vệ sinh... - Trạng thái toàn thân: + Tuổi nhỏ, người già nặng hơn trẻ + Người suy nhược, mắc bệnh mãn tính, chửa đẻ thường nặng. - Biến chứng nếu có thường nặng- Thương tổn phối hợp* Gồm các mức độ:- Nhẹ, vừa, nặng, rất nặng.- Tiên lượng gần- Tiên lượng xa: di chứng* Một số chỉ số tiên lượng:- UBS: (Unit Burn Standard) = tổng diện tích chung + diện tích sâu x 3.Nếu:< 50 UBS: Nhẹ50 - 100 UBS: nặngTrên 150 UBS: Rất nặng- Chỉ số Frank: sẽ nói trong bài giảng sốc bỏng.- Số N: Tuổi + % diện bỏng:N < 70: tốtN > 70: dè dặtN > 100: tồi Thường áp dụng cho người già

Tài liệu được xem nhiều: