BỆNH BẠCH CẦU CẤP - ACUTE LEUKAEMIA
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.24 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạch cầu cấp là bệnh ác tính của tổ chức tạo máu (tuỷ xương và các cơ quan tạo máu khác) sản sinh ra một số lượng lớn một vài loại bạch cầu còn non hay bất thường gây rối loạn quá trình sinh sản và phát triển của dòng bạch cầu bình thường, lấn át dòng hồng cầu và tiểu cầu, dẫn tới:
- Mẫn cảm với các bệnh nhiễm vì giảm bạch cầu trung tính. - Thiếu máu
- Xuất huyết vì bị giảm tiểu cầu. - To lách, to gan và nhiều hạch bạch huyết....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH BẠCH CẦU CẤP - ACUTE LEUKAEMIA TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- GIẢI PHẨU BỆNH BỆNH BẠCH CẦU CẤP ACUTE LEUKAEMIA BỆNH BẠCH CẦU CẤP - ACUTE LEUKAEMIA Bạch cầu cấp là bệnh ác tính của tổ chức tạo máu (tuỷ xương và các cơ quan tạo máu khác) sản sinh ra một số lượng lớn một vài loại bạch cầu còn non hay bất thường gây rối loạn quá trình sinh sản và phát triển của dòng bạch cầu bình thường, lấn át dòng hồng cầu và tiểu cầu, dẫn tới: - Mẫn cảm với các bệnh nhiễm vì giảm bạch cầu trung tính. - Thiếu máu - Xuất huyết vì bị giảm tiểu cầu. - To lách, to gan và nhiều hạch bạch huyết. Bạch cầu cấp nhất là Bạch cầu cấp thể lymphô là bệnh ung thư phổ biến nhất ở trẻ dưới 15 tuổi, chiếm 1/3 tổng số ung thư mắc hàng năm ở trẻ em. Bạch cầu cấp thể tuỷ gặp nhiều cả ở trẻ em lẫn người lớn. Nguyên nhân gây bệnh chưa được tìm hiểu một cách rõ ràng và đầy đủ, nhưng có nhiều bằng chứng nêu lên vai trò của các tia phóng xạ, một số loại thuốc, virus HTLV (human T-cell lymphotropic virus), … Bệnh có 2 thể chủ yếu là : Bạch cầu cấp thể lymphô (Acute lymphocytic leukaemia – ALL) và Bạch cầu cấp thể tuỷ (Acute myelogenous leukaemia – AML). HỘI CHỨNG LÂM SÀNG Bạch cầu cấp có 3 hội chứng lâm sàng là : nhiễm khuẩn, xuất huyết và u hạch. - Hội chứng nhiễm khuẩn : Sốt, mạch nhanh, môi khô, lưỡi bẩn, đái ít, mệt mỏi kém ăn, thường có loét kèm giả mạc trắng lẫn chất hoại tử ở niêm mạc lợi, khoang miệng. - Hội chứng xuất huyết : có thể biểu hiện ở : +Dưới da : chấm, mảng, rải rác khắp cơ thể. +Niêm mạc : chảy máu cam, chảy máu chân răng, đái ra máu, ỉa ra máu. +Nội tạng. +Bệnh nhân xanh xao, da niêm mạc nhợt nhạt theo mức độ xuất huyết nhiều ít. Tim có thể nghe thấy tiếng thổi tâm thu. - Hội chứng u, hạch: + Hạch to có ở nhiều nơi : nách, cổ, bẹn, trung thất cả 2 bên, to nhỏ không đều, không đau, mềm, di động; hay gặp nhất ở Bạch cầu cấp thể lymphô. + Gan lách cũng to ra, không đau. + Đau xương, đau khớp, u xương, có thể có u ở hốc mắt đảy nhãn cầu lồi ra. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm huyết học-huyết đồ và nhất là xét nghiệm tuỷ đồ rất cần thiết cho chẩn đoán xác định. - Huyết đồ : 1 + Hồng cầu, huyết cầu tố, hồng cầu lưới đều giảm. + Bạch cầu có thể tăng cao hoặc giảm nhưng bạch cầu trung tính giảm nặng; Có nhiều nguyên bạch cầu, nguyên bào lymphô, nguyên tuỷ bào tuỳ theo ALL hay AML. + Tiểu cầu giảm. - Tuỷ đồ : Xét nghiệm dịch não tuỷ bằng chọc vùng thắt lưng và ly tâm : + Số lượng tế bào tuỷ tăng sinh mạnh, song cũng có khi giảm. + Ba dòng tế bào tuỷ : hồng cầu, bạch cầu hạt, mẫu tiểu cầu bị giảm nặng. + Tăng sinh các nguyên bạch cầu (leucoblastes). - Siêu âm ổ bụng : xem kích thước và cấu trúc : gan, lách, thận, hạch. - Sinh hoá máu : chức năng đông máu, creatinin máu, acid uric, LDH, men gan, các loại HLA, kháng nguyên kháng bệnh bạch cầu. PHÂN LOẠI : Dựa theo hình thái học và một số phản ứng hoá học tế bào, người ta phân loại các thể của Bạch cầu cấp. Hầu hết các nước phân loại theo FAB (French-American- British) : -Bạch cầu cấp thể lymphô-ALL : + L1 : tỷ lệ (TL) 86%; hình thái tế bào (HTTB) : tế bào nhỏ, ít nguyên sinh chất, hạt nhân không rõ. + L2 : TL 13%, HTTB : tế bào lớn, nhiều nguyên sinh chất, màng nhân không đều. + L3 : TL 1%; HTTB : nguyên sinh chất bắt kiềm mạnh, kèm với nhiều không bào. - Bạch cầu cấp thể tuỷ-AML : + M1 : TL 20%, HTTB : Nguyên tuỷ bào ít biệt hoá. + M2 : TL 29%, HTTB : Nguyên tuỷ bào biệt hoá. + M3 : TL 7%, HTTB : Tiền tuỷ bào. + M4 : TL 22%, HTTB : Thể tuỷ bào và bạch cầu đơn nhân. + M5 : TL 19%, HTTB : Nguyên bạch cầu đơn nhân. + M6 : TL 1%, HTTB : Nguyên hồng cầu. + M7 : TL 2%, HTTB : Nguyên tế bào nhân khổng lồ. ĐIỀU TRỊ - Điều trị 4 giai đoạn : tấn công, củng cố, duy trì, tái tấn công. + Tấn công : kéo dài 4-5 tuần tuỳ theo diễn biến của bệnh nhằm đạt được sự lui bệnh hoàn toàn, đưa tỷ lệ bạch cầu non ở tuỷ xương giảm xuống dưới 5%. + Củng cố : kéo dài 2-3 tuần tiếp theo nhằm tiếp tục làm giảm thêm số tế bào bệnh lý ở tuỷ xương. + Duy trì : thường độ 2-3 năm nhằm làm giảm các tế bào bệnh lý còn sót lại mà không gây suy tuỷ xương. + Tái tấn công : trong thời gian điều trị duy trì thường là cứ mỗi 6 tuần lại có một đợt tấn công như lúc đầu. -Điều trị bệnh bạch cầu cấp thể lymphô : 2 +Tấn công : Thường chỉ dùng 4 trong các loại thuốc sau : * Vincristin (Oncovin) 1,5mg/m2 tiêm tĩnh mạch các ngày 1, 8, 15, 22. * Daunorubicin 30mg/m2 tiêm tĩnh mạch các ngày 1, 8, 15, 22. * Prednisone 60mg/m2 uống liên tục từ ngày 1-28. * Methotrexat (Aminopterin) 12mg/m2 tiêm vào tuỷ sống ngày 1-5. * L-Asparaginasa 10.000u/m2 ngày 10, 13, 14, 16, 23, 26. * Cyclophosphamid 100mg/m2 uống hoặc tiêm tĩnh mạch. * 6 Mercaptopurin (6MP) 30mg/m2 uống. * Aracytin 75mg/m2 tiêm tĩnh mạch. Công thức thường dùng là : * VAMP : Vincristin, Aminopterin, 6MP, Prednisolon. * ViDaP : Vincristin, Daunorubicin, Predn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH BẠCH CẦU CẤP - ACUTE LEUKAEMIA TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- GIẢI PHẨU BỆNH BỆNH BẠCH CẦU CẤP ACUTE LEUKAEMIA BỆNH BẠCH CẦU CẤP - ACUTE LEUKAEMIA Bạch cầu cấp là bệnh ác tính của tổ chức tạo máu (tuỷ xương và các cơ quan tạo máu khác) sản sinh ra một số lượng lớn một vài loại bạch cầu còn non hay bất thường gây rối loạn quá trình sinh sản và phát triển của dòng bạch cầu bình thường, lấn át dòng hồng cầu và tiểu cầu, dẫn tới: - Mẫn cảm với các bệnh nhiễm vì giảm bạch cầu trung tính. - Thiếu máu - Xuất huyết vì bị giảm tiểu cầu. - To lách, to gan và nhiều hạch bạch huyết. Bạch cầu cấp nhất là Bạch cầu cấp thể lymphô là bệnh ung thư phổ biến nhất ở trẻ dưới 15 tuổi, chiếm 1/3 tổng số ung thư mắc hàng năm ở trẻ em. Bạch cầu cấp thể tuỷ gặp nhiều cả ở trẻ em lẫn người lớn. Nguyên nhân gây bệnh chưa được tìm hiểu một cách rõ ràng và đầy đủ, nhưng có nhiều bằng chứng nêu lên vai trò của các tia phóng xạ, một số loại thuốc, virus HTLV (human T-cell lymphotropic virus), … Bệnh có 2 thể chủ yếu là : Bạch cầu cấp thể lymphô (Acute lymphocytic leukaemia – ALL) và Bạch cầu cấp thể tuỷ (Acute myelogenous leukaemia – AML). HỘI CHỨNG LÂM SÀNG Bạch cầu cấp có 3 hội chứng lâm sàng là : nhiễm khuẩn, xuất huyết và u hạch. - Hội chứng nhiễm khuẩn : Sốt, mạch nhanh, môi khô, lưỡi bẩn, đái ít, mệt mỏi kém ăn, thường có loét kèm giả mạc trắng lẫn chất hoại tử ở niêm mạc lợi, khoang miệng. - Hội chứng xuất huyết : có thể biểu hiện ở : +Dưới da : chấm, mảng, rải rác khắp cơ thể. +Niêm mạc : chảy máu cam, chảy máu chân răng, đái ra máu, ỉa ra máu. +Nội tạng. +Bệnh nhân xanh xao, da niêm mạc nhợt nhạt theo mức độ xuất huyết nhiều ít. Tim có thể nghe thấy tiếng thổi tâm thu. - Hội chứng u, hạch: + Hạch to có ở nhiều nơi : nách, cổ, bẹn, trung thất cả 2 bên, to nhỏ không đều, không đau, mềm, di động; hay gặp nhất ở Bạch cầu cấp thể lymphô. + Gan lách cũng to ra, không đau. + Đau xương, đau khớp, u xương, có thể có u ở hốc mắt đảy nhãn cầu lồi ra. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm huyết học-huyết đồ và nhất là xét nghiệm tuỷ đồ rất cần thiết cho chẩn đoán xác định. - Huyết đồ : 1 + Hồng cầu, huyết cầu tố, hồng cầu lưới đều giảm. + Bạch cầu có thể tăng cao hoặc giảm nhưng bạch cầu trung tính giảm nặng; Có nhiều nguyên bạch cầu, nguyên bào lymphô, nguyên tuỷ bào tuỳ theo ALL hay AML. + Tiểu cầu giảm. - Tuỷ đồ : Xét nghiệm dịch não tuỷ bằng chọc vùng thắt lưng và ly tâm : + Số lượng tế bào tuỷ tăng sinh mạnh, song cũng có khi giảm. + Ba dòng tế bào tuỷ : hồng cầu, bạch cầu hạt, mẫu tiểu cầu bị giảm nặng. + Tăng sinh các nguyên bạch cầu (leucoblastes). - Siêu âm ổ bụng : xem kích thước và cấu trúc : gan, lách, thận, hạch. - Sinh hoá máu : chức năng đông máu, creatinin máu, acid uric, LDH, men gan, các loại HLA, kháng nguyên kháng bệnh bạch cầu. PHÂN LOẠI : Dựa theo hình thái học và một số phản ứng hoá học tế bào, người ta phân loại các thể của Bạch cầu cấp. Hầu hết các nước phân loại theo FAB (French-American- British) : -Bạch cầu cấp thể lymphô-ALL : + L1 : tỷ lệ (TL) 86%; hình thái tế bào (HTTB) : tế bào nhỏ, ít nguyên sinh chất, hạt nhân không rõ. + L2 : TL 13%, HTTB : tế bào lớn, nhiều nguyên sinh chất, màng nhân không đều. + L3 : TL 1%; HTTB : nguyên sinh chất bắt kiềm mạnh, kèm với nhiều không bào. - Bạch cầu cấp thể tuỷ-AML : + M1 : TL 20%, HTTB : Nguyên tuỷ bào ít biệt hoá. + M2 : TL 29%, HTTB : Nguyên tuỷ bào biệt hoá. + M3 : TL 7%, HTTB : Tiền tuỷ bào. + M4 : TL 22%, HTTB : Thể tuỷ bào và bạch cầu đơn nhân. + M5 : TL 19%, HTTB : Nguyên bạch cầu đơn nhân. + M6 : TL 1%, HTTB : Nguyên hồng cầu. + M7 : TL 2%, HTTB : Nguyên tế bào nhân khổng lồ. ĐIỀU TRỊ - Điều trị 4 giai đoạn : tấn công, củng cố, duy trì, tái tấn công. + Tấn công : kéo dài 4-5 tuần tuỳ theo diễn biến của bệnh nhằm đạt được sự lui bệnh hoàn toàn, đưa tỷ lệ bạch cầu non ở tuỷ xương giảm xuống dưới 5%. + Củng cố : kéo dài 2-3 tuần tiếp theo nhằm tiếp tục làm giảm thêm số tế bào bệnh lý ở tuỷ xương. + Duy trì : thường độ 2-3 năm nhằm làm giảm các tế bào bệnh lý còn sót lại mà không gây suy tuỷ xương. + Tái tấn công : trong thời gian điều trị duy trì thường là cứ mỗi 6 tuần lại có một đợt tấn công như lúc đầu. -Điều trị bệnh bạch cầu cấp thể lymphô : 2 +Tấn công : Thường chỉ dùng 4 trong các loại thuốc sau : * Vincristin (Oncovin) 1,5mg/m2 tiêm tĩnh mạch các ngày 1, 8, 15, 22. * Daunorubicin 30mg/m2 tiêm tĩnh mạch các ngày 1, 8, 15, 22. * Prednisone 60mg/m2 uống liên tục từ ngày 1-28. * Methotrexat (Aminopterin) 12mg/m2 tiêm vào tuỷ sống ngày 1-5. * L-Asparaginasa 10.000u/m2 ngày 10, 13, 14, 16, 23, 26. * Cyclophosphamid 100mg/m2 uống hoặc tiêm tĩnh mạch. * 6 Mercaptopurin (6MP) 30mg/m2 uống. * Aracytin 75mg/m2 tiêm tĩnh mạch. Công thức thường dùng là : * VAMP : Vincristin, Aminopterin, 6MP, Prednisolon. * ViDaP : Vincristin, Daunorubicin, Predn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh lý ác tính bạch cầu cấp Acute Leucemi giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnh bệnh bạch cầu cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 141 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0