BỆNH BASEDOW (PHẦN 2)
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.08 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số thể bệnh lâm sàng. 5.1. Bệnh Basedow ở trẻ em và tuổi trưởng thành: Tuyến giáp thường to. Triệu chứng sớm của bệnh: hay quên, nhức đầu, trẻ phát triển nhanh về chiều cao và xương nhanh cốt hoá. Các triệu chứng sinh dục kém phát triển, trẻ em ít có suy tim, loạn nhịp hoàn toàn, rối loạn tiêu hoá, ít có cơn nhiễm độc giáp kịch phát, thường gặp “thymico - lymphatic status”, run tay biên độ lớn. 5.2. Bệnh Basedow ở người cao tuổi: Trước hết là những rối loạn tim mạch do tổn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH BASEDOW (PHẦN 2) BỆNH BASEDOW – PHẦN 2 (Basedow’s disease) 5. Một số thể bệnh lâm sàng. 5.1. Bệnh Basedow ở trẻ em và tuổi trưởng thành: Tuyến giáp thường to. Triệu chứng sớm của bệnh: hay quên, nhức đầu, trẻ phát triển nhanh về chiều cao và xương nhanh cốt hoá. Các triệu chứng sinh dục kém phát triển, trẻ em ít có suy tim, loạn nhịp ho àn toàn, rối loạn tiêu hoá, ít có cơn nhiễm độc giáp kịch phát, thường gặp “thymico - lymphatic status”, run tay biên độ lớn. 5.2. Bệnh Basedow ở người cao tuổi: Trước hết là những rối loạn tim mạch do tổn thương vữa xơ động mạch có trước khi bị bệnh Basedow. Bệnh nhân thường có suy tim, loạn nhịp hoàn toàn, đau ngực do thiểu năng mạch vành. Tuyến giáp to vừa phải, các triệu chứng về mắt không rõ, run tay biên độ lớn. 5.3. Bệnh Basedow ở người có thai: Hay bị xảy thai, đẻ non hoặc thai chết ngay sau sinh. Thời gian đầu của thai các triệu chứng bệnh nặng lên, nửa phần sau các triệu chứng giảm đi. Sau khi sinh con và trong thời gian cho con bú bệnh có thể nặng lên. 5.4. Cơn nhiễm độc hormon giáp kịch phát (có bài riêng). 5.5. Thể bệnh theo triệu chứng lâm sàng: + Thể tim: thực ra đây là những thể phức tạp của tình trạng tim mạch trong cường giáp (cardiothyrotoxicosis). + Thể tăng trọng lượng: gặp ở bệnh nhân nữ trẻ, với biểu hiện mất kinh nguyệt (5% các trường hợp). + Thể suy mòn: còn gọi là “vô cảm” hay gặp ở người già, triệu chứng lâm sàng hầu như duy nhất là gầy nhiều. + Thể tiêu hoá: tiêu chảy nhiều, gầy nhanh. + Thể thần kinh và tâm thần. + Giả liệt chu kỳ liên quan tới giảm kali máu. + Rối loạn tâm thần: biểu hiện bằng cơn kích động hoặc bằng tình trạng lú lẫn hay hoang tưởng. + Thể theo triệu chứng sinh hoá đặc biệt: - Cường giáp do tăng T3: chỉ tăng T3, còn T4 vẫn bình thường, chiếm 5 - 10% các trường hợp. - Cường giáp do tăng T4 mà T3 vẫn bình thường, ít gặp hơn. Trong cả 2 thể này thử nghiệm TRH đều âm tính. 6. Tiến triển và biến chứng. Nếu được chẩn đoán sớm, điều trị đúng diễn biến của bệnh thường khả quan. Tuy nhiên vẫn có trường hợp diễn biến phức tạp, hay tái phát. Mức độ nhiễm độc hormon tuyến giáp: Baranov V.G (1977) chia bệnh Basedow thành 3 mức độ: + Mức độ nhẹ: nhịp tim nhanh 7. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt. 7.1. Chẩn đoán bệnh: Dựa vào các triệu chứng bệnh đã mô tả, trong đó một số triệu chứng chính là: + Bướu tuyến giáp lan toả (hoặc hỗn hợp). + Mắt lồi. + Nhịp tim nhanh thường xuyên. + Các triệu chứng về thần kinh, tinh thần và cơ. + Thay đổi nồng độ hormon: tăng nồng độ T3, T4 hoặc FT3, FT4, giảm nồng độ TSH. + Tăng độ tập trung 131I. + Tăng chuyển hoá cơ sở. 7.2. Chẩn đoán phân biệt: Một số trường hợp cần chẩn đoán phân biệt với: + Tình trạng giảm trương lực thần kinh tuần hoàn: nhịp tim không ổn định, 131 chủ yếu các triệu chứng cơ năng còn nồng độ T3, T4, FT4, TSH, độ tập trung I bình thường. + Bướu độc thể nhân (bệnh Plummer): Bướu giáp thể nhân, ghi xạ hình có vùng nóng, không có lồi mắt, thường gặp ở người > 40 tuổi, triệu chứng tim mạch rầm rộ. + Lao phổi: những trường hợp bệnh nhân Basedow có sút cân nhanh, sốt nhẹ cần phân biệt với lao phổi. Trong lao thường có: - Ớn lạnh. - Sốt về chiều, ra mồ hôi ban đêm. - Triệu chứng tổn thương lao trên X quang, xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán lao dương tính (M.tuberculosis, AFB, Mantoux). - Các xét nghiệm chức năng tuyến giáp bình thường. 8. Điều trị. Đến nay có 3 phương pháp điều trị cơ bản: + Điều trị nội khoa. + Phẫu thuật. + Điều trị bằng phóng xạ. 8.1. Điều trị nội khoa: Giảm nồng độ hormon tuyến giáp là mục tiêu chủ yếu của biện pháp điều trị nội khoa bệnh Basedow. Song không phải cứ khi nào làm giảm các hormon tuyến giáp cũng kéo theo sự giảm các kháng thể và một số triệu chứng lâm sàng liên quan trực tiếp với sự có mặt của kháng thể nhiều hơn là liên quan tới việc tăng nồng độ hormon tuyến giáp. Ví dụ các kháng thể gây ph ì đại tuyến giáp, lồi mắt l à một biểu hiện lâm sàng của bệnh Basedow có liên quan nhiều đến sự xuất hiện và duy trì của các kháng thể gây ra nó. Điều trị tình trạng cường chức năng tuyến giáp trong bệnh Basedow nhằm 3 mục đích sau đây: + Làm mất các triệu chứng lâm sàng do cường chức năng tuyến giáp. + Duy trì ở mức bình thường nồng độ hormon tuyến giáp, hạn chế việc tăng nồng độ các kháng thể hoặc giảm đến mức thấp nhất nếu có thể đ ược. + Nồng độ TSH là một chỉ số có độ nhậy cao đối với việc đánh giá tình trạng cường chức năng tuyến giáp. Duy trì nồng độ TSH huyết thanh ở mức bình thường là một mục tiêu quan trọng của quá trình điều trị bệnh. 8.1.1. Chống lại sự tổng hợp hormon giáp: * Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp: + Thuốc kháng giáp tổng hợp (K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH BASEDOW (PHẦN 2) BỆNH BASEDOW – PHẦN 2 (Basedow’s disease) 5. Một số thể bệnh lâm sàng. 5.1. Bệnh Basedow ở trẻ em và tuổi trưởng thành: Tuyến giáp thường to. Triệu chứng sớm của bệnh: hay quên, nhức đầu, trẻ phát triển nhanh về chiều cao và xương nhanh cốt hoá. Các triệu chứng sinh dục kém phát triển, trẻ em ít có suy tim, loạn nhịp ho àn toàn, rối loạn tiêu hoá, ít có cơn nhiễm độc giáp kịch phát, thường gặp “thymico - lymphatic status”, run tay biên độ lớn. 5.2. Bệnh Basedow ở người cao tuổi: Trước hết là những rối loạn tim mạch do tổn thương vữa xơ động mạch có trước khi bị bệnh Basedow. Bệnh nhân thường có suy tim, loạn nhịp hoàn toàn, đau ngực do thiểu năng mạch vành. Tuyến giáp to vừa phải, các triệu chứng về mắt không rõ, run tay biên độ lớn. 5.3. Bệnh Basedow ở người có thai: Hay bị xảy thai, đẻ non hoặc thai chết ngay sau sinh. Thời gian đầu của thai các triệu chứng bệnh nặng lên, nửa phần sau các triệu chứng giảm đi. Sau khi sinh con và trong thời gian cho con bú bệnh có thể nặng lên. 5.4. Cơn nhiễm độc hormon giáp kịch phát (có bài riêng). 5.5. Thể bệnh theo triệu chứng lâm sàng: + Thể tim: thực ra đây là những thể phức tạp của tình trạng tim mạch trong cường giáp (cardiothyrotoxicosis). + Thể tăng trọng lượng: gặp ở bệnh nhân nữ trẻ, với biểu hiện mất kinh nguyệt (5% các trường hợp). + Thể suy mòn: còn gọi là “vô cảm” hay gặp ở người già, triệu chứng lâm sàng hầu như duy nhất là gầy nhiều. + Thể tiêu hoá: tiêu chảy nhiều, gầy nhanh. + Thể thần kinh và tâm thần. + Giả liệt chu kỳ liên quan tới giảm kali máu. + Rối loạn tâm thần: biểu hiện bằng cơn kích động hoặc bằng tình trạng lú lẫn hay hoang tưởng. + Thể theo triệu chứng sinh hoá đặc biệt: - Cường giáp do tăng T3: chỉ tăng T3, còn T4 vẫn bình thường, chiếm 5 - 10% các trường hợp. - Cường giáp do tăng T4 mà T3 vẫn bình thường, ít gặp hơn. Trong cả 2 thể này thử nghiệm TRH đều âm tính. 6. Tiến triển và biến chứng. Nếu được chẩn đoán sớm, điều trị đúng diễn biến của bệnh thường khả quan. Tuy nhiên vẫn có trường hợp diễn biến phức tạp, hay tái phát. Mức độ nhiễm độc hormon tuyến giáp: Baranov V.G (1977) chia bệnh Basedow thành 3 mức độ: + Mức độ nhẹ: nhịp tim nhanh 7. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt. 7.1. Chẩn đoán bệnh: Dựa vào các triệu chứng bệnh đã mô tả, trong đó một số triệu chứng chính là: + Bướu tuyến giáp lan toả (hoặc hỗn hợp). + Mắt lồi. + Nhịp tim nhanh thường xuyên. + Các triệu chứng về thần kinh, tinh thần và cơ. + Thay đổi nồng độ hormon: tăng nồng độ T3, T4 hoặc FT3, FT4, giảm nồng độ TSH. + Tăng độ tập trung 131I. + Tăng chuyển hoá cơ sở. 7.2. Chẩn đoán phân biệt: Một số trường hợp cần chẩn đoán phân biệt với: + Tình trạng giảm trương lực thần kinh tuần hoàn: nhịp tim không ổn định, 131 chủ yếu các triệu chứng cơ năng còn nồng độ T3, T4, FT4, TSH, độ tập trung I bình thường. + Bướu độc thể nhân (bệnh Plummer): Bướu giáp thể nhân, ghi xạ hình có vùng nóng, không có lồi mắt, thường gặp ở người > 40 tuổi, triệu chứng tim mạch rầm rộ. + Lao phổi: những trường hợp bệnh nhân Basedow có sút cân nhanh, sốt nhẹ cần phân biệt với lao phổi. Trong lao thường có: - Ớn lạnh. - Sốt về chiều, ra mồ hôi ban đêm. - Triệu chứng tổn thương lao trên X quang, xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán lao dương tính (M.tuberculosis, AFB, Mantoux). - Các xét nghiệm chức năng tuyến giáp bình thường. 8. Điều trị. Đến nay có 3 phương pháp điều trị cơ bản: + Điều trị nội khoa. + Phẫu thuật. + Điều trị bằng phóng xạ. 8.1. Điều trị nội khoa: Giảm nồng độ hormon tuyến giáp là mục tiêu chủ yếu của biện pháp điều trị nội khoa bệnh Basedow. Song không phải cứ khi nào làm giảm các hormon tuyến giáp cũng kéo theo sự giảm các kháng thể và một số triệu chứng lâm sàng liên quan trực tiếp với sự có mặt của kháng thể nhiều hơn là liên quan tới việc tăng nồng độ hormon tuyến giáp. Ví dụ các kháng thể gây ph ì đại tuyến giáp, lồi mắt l à một biểu hiện lâm sàng của bệnh Basedow có liên quan nhiều đến sự xuất hiện và duy trì của các kháng thể gây ra nó. Điều trị tình trạng cường chức năng tuyến giáp trong bệnh Basedow nhằm 3 mục đích sau đây: + Làm mất các triệu chứng lâm sàng do cường chức năng tuyến giáp. + Duy trì ở mức bình thường nồng độ hormon tuyến giáp, hạn chế việc tăng nồng độ các kháng thể hoặc giảm đến mức thấp nhất nếu có thể đ ược. + Nồng độ TSH là một chỉ số có độ nhậy cao đối với việc đánh giá tình trạng cường chức năng tuyến giáp. Duy trì nồng độ TSH huyết thanh ở mức bình thường là một mục tiêu quan trọng của quá trình điều trị bệnh. 8.1.1. Chống lại sự tổng hợp hormon giáp: * Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp: + Thuốc kháng giáp tổng hợp (K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0