Danh mục

Bệnh béo phì và chế độ dinh dưỡng

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 82.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thừa cân và béo phì đang tăng lên tới mức báo động và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người ở mọi nơi trên thế giới ,cả người lớn và trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh béo phì và chế độ dinh dưỡng NỘI DUNG I.Khái niệm Béo phì là gì? Thừa cân và béo phì đang tăng lên tới mức báo động và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người ở mọi nơi trên thế giới ,cả người lớn và trẻ em.Ở các nước phát triển như Mỹ ,tỷ lệ béo phì ở nam là 20%,nữ 25%,ở Anh là 16%, Canada 15%, Hà Lan 8%.Tỷ lệ người béo trên thế giới tăng lên rõ rệt trong những năm qua,thường ở nữ cao hơn nam,tập trung nhiều ở các nước phát triển.Đáng chú ý là tỷ lệ trẻ em bị thừa cân và béo phì không ngừng tăng lên,nhất là trẻ từ 6 - 12 tuổi. Việt nam từ năm 1995 đến nay thừa cân và béo phì đã tăng nhanh theo thời gian ở thành phố cao hơn ở nông thôn. Từ kết quả sơ bộ cuộc điều tra về tình hình thừa cân, béo phì ở nước ta do Viện dinh dưỡng thực hiện gần đây, đã có 16,8% người từ 25-64 tuổi thừa cân,béo phì theo tiêu chuẩn châu Á. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỉ lệ béo phì, thừa cân ở Việt nam gia tăng theo tuổi, 2/3 số người thừa cân, béo phì từ 45 tuổi trở lên, 1/3 còn lại từ 25-45 tuổi. Tình hình đặc biệt nghiêm trọng ở thành thị, với số lượng người thừa cân, béo phì cao gấp ba lần ở nông thôn.Đặc biệt là lứa tuổi 6 -11 tuổi ở thành phố Hà Nội,Hồ Chí Minh,Hải Phòng tỷ lệ thừa cân ở trẻ em lứa tuổi tiểu học đã lên tới 10%. Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh dưỡng. Thường thường một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. Cân nặng nên có của mỗi người thường ở vào độ tuổi 25- 30. Hiện nay, Tổ chức y tế thế giới thườg dùng chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI) để nhận định tình trạng gầy béo. Công thức tính: B.M.I = = W(kg)/H2 (m)) {Cân nặng(kg) chia cho bình phương chiều cao(m)} IDI & WpRO phân loại WHO BMI (kg/m2) (kg/m2) Cân nặng thấp < 18,5 (gầy) Bình thường 18,5 - 24,9 18,5 - 22,9 Thừa cân 25 23 Tiền béo phì 25 - 29,5 23 - 24,9 Béo phì độ I 30 - 34,9 25 - 29,9 Béo phì độ II 35 - 39,9 30 Béo phì độ III 40 Ngoài ra để xác định phân bố mỡ người ta còn sử dụng các số đo bề dày nếp gấp da ở các vị trí nhử cơ tam đầu sau bả vai,cạnh rốn, trên mào chậu.Người ta sử dụng các tỷ lệ số vòng thắt lưng / vòng mông ( >1.0 ở nam và > 0.85 ở nữ) II.NGUYÊN NHÂN Mọi người đều biết cơ thể giữ được cân nặng ổn định là nhờ trạng thái cân bằng giữa nǎng lượng do thức ǎn cung cấp và nǎng lượng tiêu hao cho lao động và các hoạt động khác của cơ thể. Cân nặng cơ thể tǎng lên có thể do chế độ ǎn dư thừa vượt quá nhu cầu hoặc do nếp sống làm việc tĩnh tại ít tiêu hao nǎng lượng. Khi vào cơ thể, các chất protein, lipit, gluxit đều có thể chuyển thành chất béo dự trữ. Vì vậy, không nên coi ǎn nhiều thịt, nhiều mỡ mới gây béo mà ǎn quá thừa chất bột, đường, đồ ngọt đều có thể gây béo. * Trước kia các nhà khoa học ,bác sỹ ,các nhà dinh dưỡng học quan niệmvà kết luận thủ phạm gây ra béo phì và tăng cân là do thói quen ăn uống và lười hoạt động và giải thích: + Khẩu phần ǎn và thói quen ǎn uống: Nǎng lượng (calo) đưa vào cơ thể qua thức ǎn thức uống được hấp thu và được oxy hoá để tạo thành nhiệt lượng. Nǎng lượng ǎn quá nhu cầu sẽ được dự trữ dưới dạng mỡ. Chế độ ǎn giàu chất béo (lipid) hoặc đậm độ nhiệt độ cao có liên quan chặt chẽ với gia tǎng tỉ lệ béo phì. Các thức ǎn giàu chất béo thường ngon ngên người ta ǎn quá thừa mà không biết. Vì vậy, khẩu phần nhiều mỡ, dù số lượng nhỏ cũng có thể gây thừa calo và tǎng cân. Không chỉ ǎn nhiều mỡ, thịt mà ǎn nhiều chất bột, đường, đồ ngọt đều có thể gây béo. Việc thích ǎn nhiều đường, ǎn nhiều món sào, rãn, những thức ǎn nhanh nấu sẵn và miễn cưỡng ǎn rau quả là một đặc trưng của trẻ béo phì. Thói quen ǎn nhiều vào bữa tối cũng là một điểm khác nhau giữa người béo và không béo. + Hoạt động thể lực kém: Cùng với yếu tố ǎn uống, sự gia tǎng tỉ lệ béo phì đi song song với sự giảm hoạt động thể lực trong một lối sống tĩnh tại hơn, thời gian dánh cho xem tivi, đọc báo, làm việc bằng máy tính, nói chuyện qua điện thoại nhiều hơn. Kiểu sống tĩnh tại cũng giữ vai trò quan trọng trong béo phì. Những người hoạt động thể lực nhiều thường ǎn thức ǎn giàu nǎng lượng, khi họ thay đổi lối sống, hoạt động nhưng vẫn giữ thói quen ǎn nhiều cho nên bị béo. Điều này giải thích béo ở tuổi trung niên, hiện tượng béo phì ở các vận động viên sau khi giải nghệ và công nhân lao động chân tay có xu hướng béo phì khi về hưu. * Theo 1 nhóm nghiên cứu quốc tế gần đây đã tuyên bố “Béo phì không hẳn do ăn uống hay lười hoạt động”. “Vai trò của 2 thủ phạm này luôn được thừa nhận và điều này đã khiến các nhà nghiên cứu “c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: