Danh mục

BỆNH CẢM CÚM (FLU) - Phần V

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.14 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là một vài lời khuyên về thức ăn và thức uống. Đa số các đề xuất này sẽ không chữa khỏi hẳn bệnh cảm lạnh, nhưng chúng có thể giúp người bệnh đối phó tốt hơn với một số triệu chứng: • Uống nhiều nước và nghỉ ngơi nhiều khi cần thiết vẫn là lời khuyên tốt nhất để giảm bớt sự khó chịu của bệnh cảm lạnh thông thường. Nước là thức uống tốt nhất và giúp bôi trơn các màng nhầy. (Không có bằng chứng cho rằng uống sữa sẽ làm gia tăng hoặc làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH CẢM CÚM (FLU) - Phần V BỆNH CẢM CÚM (FLU) - Phần VĐIỀU TRỊSau đây là một vài lời khuyên về thức ăn và thức uống. Đa số các đề xuất này sẽkhông chữa khỏi hẳn bệnh cảm lạnh, nhưng chúng có thể giúp người bệnh đối phótốt hơn với một số triệu chứng:• Uống nhiều nước và nghỉ ngơi nhiều khi cần thiết vẫn là lời khuyên tốt nhất đểgiảm bớt sự khó chịu của bệnh cảm lạnh thông thường. Nước là thức uống tốt nhấtvà giúp bôi trơn các màng nhầy. (Không có bằng chứng cho rằng uống sữa sẽ l àmgia tăng hoặc làm xấu đi dịch nhầy, mặc dù sữa là một loại thực phẩm và khôngnên dùng để thay thế thức uống).• Nước súp gà (chicken soup) quả thực giúp ích cho chứng sung huyết mũi vànhức mỏi cơ thể. Hơi nóng từ nước súp có thể là lợi ích quan trọng của nước súpnày, mặc dù các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm đã thực sự báo cáo rằng cácthành phần trong nước súp có thể có tác dụng chống viêm. Thật vậy, bất kỳ loạithức uống nóng nào cũng có tác dụng làm dịu đi tương tự nhờ hơi nước. Trà gừng,nước trái cây, và trà nóng với mật ong và chanh tất cả đều hữu ích.• Thức ăn cay có chứa ớt hoặc cây cải ngựa (horseradish) có thể giúp l àm thôngxoang mũi.• Những thực phẩm giàu các loại vitamin A và C thì rất được khuyến khích.Chúng bao gồm cam, kiwi, và cà chua cung cấp vitamin C, và khoai lang, raubina(spinach), bông cải xanh (broccoli) cung cấp vitamin A.Các Loại VitaminMặc dù một vài nghiên cứu đề nghị rằng liều lượng lớn vitamin C có thể rút ngắnthời gian bị cảm lạnh, nhưng hầu hết các bằng chứng khoa học cho thấy là khôngcó ích lợi. Dùng liều lượng cao Vitamin C thì không được khuyến khích, vì nhữnglý do sau đây:• Dùng liều lượng cao Vitamin C có thể gây nhức đầu, các vấn đề về đường ruộtvà tiết niệu, và thậm chí sỏi thận.• Bởi vì Vitamin C làm gia tăng sự hấp thu chất sắt, do đó những người bị một sốchứng rối loạn máu, như bệnh nhiễm sắc tố sắt mô (hiện tượng dư thừa chất sắttrong người - hemochromatosis), bệnh thiếu máu Địa Trung Hải (thalassemia),hoặc bệnh thiếu máu nguyên bào sắt (hiện tượng nguyên bào sắt xuất hiện trongtủy xương - sideroblastic anemia) nên tránh dùng liều lượng cao loại vitamin này.• Liều lượng lớn Vitamin C cũng có thể ảnh h ưởng đến các loại thuốc chống đôngmáu (thuốc làm loãng máu), các xét nghiệm máu cho bệnh tiểu đ ường, và các xétnghiệm phân.Ngoài ra, việc xem xét lại các chứng cứ cho thấy rằng dùng liều lượng lớn vitaminC sau khi các triệu chứng cảm khởi phát thì sẽ không giúp thuyên giảm được cáctriệu chứng hoặc rút ngắn được cơn bệnh cảm lạnh.KẽmKẽm xem ra ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch và nó có thể có tác động trực tiếpđến các loại virút. Tuy nhiên, tác động của nó như thế nào thì hoàn toàn chưa rõràng. Kẽm được chế tạo dưới dạng các viên kẹo ngậm hoặc dạng gel thông mũihiện nay đang được bán để điều trị cảm lạnh. Các nghiên cứu vẫn chưa thống nhấtvề các tác dụng của kẽm đối với bệnh cảm lạnh. Một sự xem duyệt lại nhữngnghiên cứu có sẵn so sánh giữa điều trị bằng kẽm với giả dược (placebo) “viênđường” chỉ tìm thấy một nghiên cứu có chất lượng cao, mà kết quả cho thấy rằngdạng gel thông mũi có chứa chất kẽm có thể có một lợi ích nào đó. Toàn bộ lợi íchcủa kẽm trong việc ngăn ngừa cảm lạnh vẫn chưa được chứng minh.Trong bất kỳtrường hợp nào, những người mà có chế độ ăn uống đầy đủ và có hệ thống miễndịch khỏe mạnh thì không nên uống chất kẽm dài hạn, với mục đích ngăn ngừacảm lạnh.Các tác dụng phụ. Những tác dụng phụ, đặc biệt của dạng kẹo ngậm, bao gồm:• Khô miệng• Táo bón• Buồn nôn• Không ngon miệng (có thể chỉ xảy ra đối với kẹo ngậm kẽm gluconate)• Nôn mửa nghiêm trọng, mất nước, và bồn chồn (những dấu hiệu của việc dùngquá liều, hãy đi bác sĩ)• Phản ứng dị ứng (hiếm)Những tương tác với thực phẩm và thuốc. Kẽm cũng có thể tương tác với các loạithuốc hoặc các phần tử khác:• Nó có thể làm giảm sự hấp thu của một số loại thuốc kháng sinh.• Những loại thực phẩm giàu canxi hoặc phốt pho có thể làm giảm sự hấp thu kẽm• Dùng liều lượng cao và trong thời gian dài, kẽm có thể gây ra hiện tượng thiếuchất đồng.Những loại thuốc làm giảm cơn đau nhẹ và giúp giảm sốtNhiều người dùng thuốc để làm giảm cơn đau nhẹ và giảm sốt. Người trưởngthành thường chọn asprin, ibuprofen (Advil), hoặc acetaminophen (Tylenol).Những loại thuốc sau đây được khuyến khích dùng cho trẻ em:• Acetaminophen (Tylenol) hoặc ibuprofen (thường là Advil hoặc Motrin) là cácloại thuốc giảm đau thông thường mà các bậc phụ huynh thường dùng cho con cáicủa họ. Hầu hết các bác sĩ nhi khoa khuyên nên dùng thuốc này cho trẻ em bị sốttrên 101 độ F (khoảng 38 độ C). Một số bác sĩ nhi khoa đề nghị dùng luân phiên 2loại thuốc này, mặc dù chưa có bằng chứng nào cho thấy việc dùng thuốc theo chếđộ này là có lợi, và có thể có hại.• Aspirin và các sản phẩm có chứa aspirin không bao giờ nên dùng cho trẻ emhoặc ...

Tài liệu được xem nhiều: