BỆNH CẢM CÚM (FLU) - Phần VI
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rửa mũi Rửa mũi có thể giúp loại bỏ dịch nhầy từ mũi. Một loại dung dịch muối có thể mua ở một tiệm thuốc tây hoặc tự chế tại nhà. Một nghiên cứu báo cáo rằng cả dung dịch tự làm tại nhà (dùng 1 muỗng cafe muối và một nhúm soda nung nóng trong nửa lít nước ấm) hoặc dung dịch rửa mũi bằng nước muối ưu trương bán ngoài tiệm không có bất kỳ hiệu quả nào đối với các triệu chứng. Hơn thế nữa, một nghiên cứu sơ bộ cho thấy rằng loại dung dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH CẢM CÚM (FLU) - Phần VI BỆNH CẢM CÚM (FLU) - Phần VIRửa mũiRửa mũi có thể giúp loại bỏ dịch nhầy từ mũi. Một loại dung dịch muối có thểmua ở một tiệm thuốc tây hoặc tự chế tại nh à. Một nghiên cứu báo cáo rằng cảdung dịch tự làm tại nhà (dùng 1 muỗng cafe muối và một nhúm soda nung nóngtrong nửa lít nước ấm) hoặc dung dịch rửa mũi bằng nước muối ưu trương bánngoài tiệm không có bất kỳ hiệu quả nào đối với các triệu chứng. Hơn thế nữa,một nghiên cứu sơ bộ cho thấy rằng loại dung dịch nước muối xịt mũi không cầntoa bác sĩ có chứa chất bảo quản benzalkonium chloride thực sự có thể làm cáctriệu chứng và sự cảm nhiễm trở nên trầm trọng hơn.Tuy nhiên, một số bác sĩ đã ủng hộ cho cách rửa mũi truyền thống mà đã được sửdụng trong nhiều thế kỷ qua và khác với cách dùng trong hầu hết các nghiên cứu.Nó không chứa chất baking soda và dùng nhiều chất lỏng hơn cho mỗi liều và ítmuối hơn. Việc rửa mũi nên được thực hiện vài lần trong ngàyMột phương pháp đơn giản để tiến hành rửa mũi:• Cúi đầu xuống bồn nước• Đổ một ít dung dịch vào lòng bàn tay và hít qua mũi, từng lỗ một.• Khạt nhổ dung dịch còn dư lại ra ngoài• Hỉ nhẹ mũiDung dịch này cũng có thể được đưa vào mũi bằng cách sử dụng một ống xơ-ranhlớn bơm tai bằng cao su, bán sẵn ở tiệm thuốc. Trong trường hợp này, quá trìnhđược thực hiện như sau:• Cúi đầu xuống bồn nước• Chỉ cho đầu của ống tiêm vào một lỗ mũi• Bóp nhẹ bóng bơm nhiều lần để rửa khoang mũi• Sau đó bóp chặt bóng bơm vừa đủ để dung dịch đi vào miệng• Tiến trình này nên được lặp lại ở lỗ mũi bên kiaThuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếpThuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếp được đưa trực tiếp đến các khoang mũivới hơi xịt, gel, giọt, hoặc dạng hơi. Các dạng thuốc đưa vào mũi có tác dụngnhanh hơn so với dạng thuốc uống và có ít tác dụng phụ hơn. Chúng thường đòihỏi phải dùng thuốc thường xuyên, mặc dù những dạng có hoạt tính lâu dài bâygiờ đã có bán sẵn. Các thành phần và thương hiệu của thuốc chống thông mũi baogồm:Các loại thuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếp có tác dụng d ài hạn. Chúng cóhiệu quả trong một vài phút và duy trì từ 6 đến 12 giờ. Các thành phần chính trongcác loại thuốc chống nghẹt mũi có hoạt tính lâu dài là:• Oxymetazoline: Bao gồm các nhãn hiệu Vicks Sinex (nhãn hiệu 12 tiếng), Afrin(nhãn hiệu 12 tiếng), Dristan 12-Hour, Good Sense, Nostrilla, Neo-Synephrine 12-Hour.• Xylometazoline: Inspire, Otrivin, Natru-ventCác loại thuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếp có tác dụng ngắn hạn. Các tácdụng thường kéo dài khoảng 4 giờ. Các thành phần chính của thuốc chống nghẹtmũi ngắn hạn bao gồm:• Phenylephrine: Neo-Synephrine (nhẹ, đều đặn, hiệu nghiệm cao), 4-Way, DristanMist Spray, Vicks Sinex• Naphazoline (Naphcon Forte, Privine)Phụ thuộc thuốc và hiệu ứng tái lại. Mối nguy hiểm chính khi dùng thuốc chốngnghẹt mũi truyền trực tiếp, đặc biệt dạng tác dụng dài hạn, là chu kỳ của các hiệuứng phụ thuộc và hiệu ứng tái lại (rebound effects). Các nhãn hiệu 12-giờ tạo ramột nguy cơ đặc biệt cho hiệu ứng này. Hiệu ứng này hoạt động theo cách nhưsau:• Dùng trong một thời gian dài (hơn 3 đến 5 ngày), thuốc chống nghẹt mũi truyềntrực tiếp sẽ mất hiệu lực và thậm chí gây sưng ở khoang mũi.• Những bệnh nhân này sau đó gia tăng tần số sử dụng liều lượng thuốc. Chứngnghẹt mũi trở nên xấu hơn, và bệnh nhân dùng thuốc thường xuyên hơn, có một sốtrường hợp dùng thuốc thường xuyên mỗi giờ.• Các bệnh nhân sau đó bị lệ thuộc vào thuốc.Ghi Chú:Hiệu ứng tái lại (rebound effects): là xu hướng của một loại thuốc, khi ngưngdùng, gây ra sự trở lại của các triệu chứng đang được điều trị, trở nên nặng hơn sovới trước (tức là các triệu chứng sẽ càng rõ rệt hơn sau khi ngưng dùng thuốc sovới trước khi dùng thuốc).Mẹo vặt khi sử dụng. Các biện pháp phòng ngừa sau đây là rất quan trọng đối vớingười dùng thuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếp:• Khi dùng ống xịt mũi, nên xịt từng lỗ một. Chờ một phút để cho thuốc hấp thuvào các mô niêm mạc, rồi sau đó mới xịt lại.• Giữ cho khoang mũi ẩm. Tất cả các dạng thuốc thông mũi có thể gây rát và ngứamũi. Chúng cũng có thể làm khô các khu vực bị ảnh hưởng và các mô bị tổnthương.• Không dùng chung ống nhỏ thuốc và ống hít (inhalators) với người khác• Chỉ dùng thuốc chống nghẹt mũi cho những trường hợp bệnh đòi hỏi sử dụngngắn hạn, như trước khi du lịch bằng máy bay, hoặc cho những cơn dị ứng đơn lẻ.Không được dùng quá 3 ngày liên tiếp. Khi dùng dài hạn, các thuốc thông mũi trởnên vô hiệu lực và dẫn đến cái gọi là hiệu ứng tái lại (rebound effect) và nghiệnthuốc.• Vứt bỏ các ống thuốc xịt, ống thuốc hít, hoặc các dụng cụ truyền thuốc chốngnghẹt mũi khác khi thuốc không còn cần thiết. Theo thời gian, các dụng cụ này sẽtrở thành ổ chứa vi khuẩn.• Vứt bỏ thuốc nếu nó trở nên đục và không rõ ràng.Thuốc chống nghẹt mũi uống bằng miệngThuốc chống ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH CẢM CÚM (FLU) - Phần VI BỆNH CẢM CÚM (FLU) - Phần VIRửa mũiRửa mũi có thể giúp loại bỏ dịch nhầy từ mũi. Một loại dung dịch muối có thểmua ở một tiệm thuốc tây hoặc tự chế tại nh à. Một nghiên cứu báo cáo rằng cảdung dịch tự làm tại nhà (dùng 1 muỗng cafe muối và một nhúm soda nung nóngtrong nửa lít nước ấm) hoặc dung dịch rửa mũi bằng nước muối ưu trương bánngoài tiệm không có bất kỳ hiệu quả nào đối với các triệu chứng. Hơn thế nữa,một nghiên cứu sơ bộ cho thấy rằng loại dung dịch nước muối xịt mũi không cầntoa bác sĩ có chứa chất bảo quản benzalkonium chloride thực sự có thể làm cáctriệu chứng và sự cảm nhiễm trở nên trầm trọng hơn.Tuy nhiên, một số bác sĩ đã ủng hộ cho cách rửa mũi truyền thống mà đã được sửdụng trong nhiều thế kỷ qua và khác với cách dùng trong hầu hết các nghiên cứu.Nó không chứa chất baking soda và dùng nhiều chất lỏng hơn cho mỗi liều và ítmuối hơn. Việc rửa mũi nên được thực hiện vài lần trong ngàyMột phương pháp đơn giản để tiến hành rửa mũi:• Cúi đầu xuống bồn nước• Đổ một ít dung dịch vào lòng bàn tay và hít qua mũi, từng lỗ một.• Khạt nhổ dung dịch còn dư lại ra ngoài• Hỉ nhẹ mũiDung dịch này cũng có thể được đưa vào mũi bằng cách sử dụng một ống xơ-ranhlớn bơm tai bằng cao su, bán sẵn ở tiệm thuốc. Trong trường hợp này, quá trìnhđược thực hiện như sau:• Cúi đầu xuống bồn nước• Chỉ cho đầu của ống tiêm vào một lỗ mũi• Bóp nhẹ bóng bơm nhiều lần để rửa khoang mũi• Sau đó bóp chặt bóng bơm vừa đủ để dung dịch đi vào miệng• Tiến trình này nên được lặp lại ở lỗ mũi bên kiaThuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếpThuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếp được đưa trực tiếp đến các khoang mũivới hơi xịt, gel, giọt, hoặc dạng hơi. Các dạng thuốc đưa vào mũi có tác dụngnhanh hơn so với dạng thuốc uống và có ít tác dụng phụ hơn. Chúng thường đòihỏi phải dùng thuốc thường xuyên, mặc dù những dạng có hoạt tính lâu dài bâygiờ đã có bán sẵn. Các thành phần và thương hiệu của thuốc chống thông mũi baogồm:Các loại thuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếp có tác dụng d ài hạn. Chúng cóhiệu quả trong một vài phút và duy trì từ 6 đến 12 giờ. Các thành phần chính trongcác loại thuốc chống nghẹt mũi có hoạt tính lâu dài là:• Oxymetazoline: Bao gồm các nhãn hiệu Vicks Sinex (nhãn hiệu 12 tiếng), Afrin(nhãn hiệu 12 tiếng), Dristan 12-Hour, Good Sense, Nostrilla, Neo-Synephrine 12-Hour.• Xylometazoline: Inspire, Otrivin, Natru-ventCác loại thuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếp có tác dụng ngắn hạn. Các tácdụng thường kéo dài khoảng 4 giờ. Các thành phần chính của thuốc chống nghẹtmũi ngắn hạn bao gồm:• Phenylephrine: Neo-Synephrine (nhẹ, đều đặn, hiệu nghiệm cao), 4-Way, DristanMist Spray, Vicks Sinex• Naphazoline (Naphcon Forte, Privine)Phụ thuộc thuốc và hiệu ứng tái lại. Mối nguy hiểm chính khi dùng thuốc chốngnghẹt mũi truyền trực tiếp, đặc biệt dạng tác dụng dài hạn, là chu kỳ của các hiệuứng phụ thuộc và hiệu ứng tái lại (rebound effects). Các nhãn hiệu 12-giờ tạo ramột nguy cơ đặc biệt cho hiệu ứng này. Hiệu ứng này hoạt động theo cách nhưsau:• Dùng trong một thời gian dài (hơn 3 đến 5 ngày), thuốc chống nghẹt mũi truyềntrực tiếp sẽ mất hiệu lực và thậm chí gây sưng ở khoang mũi.• Những bệnh nhân này sau đó gia tăng tần số sử dụng liều lượng thuốc. Chứngnghẹt mũi trở nên xấu hơn, và bệnh nhân dùng thuốc thường xuyên hơn, có một sốtrường hợp dùng thuốc thường xuyên mỗi giờ.• Các bệnh nhân sau đó bị lệ thuộc vào thuốc.Ghi Chú:Hiệu ứng tái lại (rebound effects): là xu hướng của một loại thuốc, khi ngưngdùng, gây ra sự trở lại của các triệu chứng đang được điều trị, trở nên nặng hơn sovới trước (tức là các triệu chứng sẽ càng rõ rệt hơn sau khi ngưng dùng thuốc sovới trước khi dùng thuốc).Mẹo vặt khi sử dụng. Các biện pháp phòng ngừa sau đây là rất quan trọng đối vớingười dùng thuốc chống nghẹt mũi truyền trực tiếp:• Khi dùng ống xịt mũi, nên xịt từng lỗ một. Chờ một phút để cho thuốc hấp thuvào các mô niêm mạc, rồi sau đó mới xịt lại.• Giữ cho khoang mũi ẩm. Tất cả các dạng thuốc thông mũi có thể gây rát và ngứamũi. Chúng cũng có thể làm khô các khu vực bị ảnh hưởng và các mô bị tổnthương.• Không dùng chung ống nhỏ thuốc và ống hít (inhalators) với người khác• Chỉ dùng thuốc chống nghẹt mũi cho những trường hợp bệnh đòi hỏi sử dụngngắn hạn, như trước khi du lịch bằng máy bay, hoặc cho những cơn dị ứng đơn lẻ.Không được dùng quá 3 ngày liên tiếp. Khi dùng dài hạn, các thuốc thông mũi trởnên vô hiệu lực và dẫn đến cái gọi là hiệu ứng tái lại (rebound effect) và nghiệnthuốc.• Vứt bỏ các ống thuốc xịt, ống thuốc hít, hoặc các dụng cụ truyền thuốc chốngnghẹt mũi khác khi thuốc không còn cần thiết. Theo thời gian, các dụng cụ này sẽtrở thành ổ chứa vi khuẩn.• Vứt bỏ thuốc nếu nó trở nên đục và không rõ ràng.Thuốc chống nghẹt mũi uống bằng miệngThuốc chống ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0