Bệnh chấm xám Pestalotiopsis sp. hại cà phê chè giống Catimor, hiệu lực của một số thuốc hóa học ức chế nấm trên môi trường nhân tạo
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.28 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thông tin kết quả nghiên cứu về diễn biến của bệnh chấm xám (Pestalotiopsis sp.), sự phát triển của nấm gây bệnh ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau, hiệu lực ức chế nấm Pestalotiopsis sp. của một số thuốc bảo vệ thực vật trên môi trường nhân tạo. Thông tin khoa học của bài báo góp phần giúp cho công tác quản lý bệnh hại trên cây cà phê đạt hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh chấm xám Pestalotiopsis sp. hại cà phê chè giống Catimor, hiệu lực của một số thuốc hóa học ức chế nấm trên môi trường nhân tạoTẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Hoàng Văn Thảnh (2021)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (24): 72 - 76 BỆNH CHẤM XÁM Pestalotiopsis sp. HẠI CÀ PHÊ CHÈ GIỐNG CATIMOR, HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC ỨC CHẾ NẤM TRÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO Hoàng Văn Thảnh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bệnh chấm xám (Pestalotiopsis sp.) là đối tượng dịch hại thường xuyên xuất hiện trên cây cà phêtại xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Qua kết quả nghiên cứu 2013, bệnh chấm xám xuất hiện gây hạimạnh vào tháng 7 đến khoảng cuối tháng 8 và cao hơn các tháng 9,10 và 11. Tỷ lệ bệnh cao nhất vào khoảngcuối tháng 7 là 26,6%, chỉ số bệnh 7,5%, từ tháng 8 đến tháng 11 tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh giảm dần. Trên môitrường PGA, nấm Pestalotiopsis sp. gây bệnh chấm xám phát triển tốt ở điều kiện 25-30 oC, ngưỡng nhiệt độ 14hoặc 35 oC ức chế sự phát triển của nấm. Thuốc Antracol 70 WP (hoạt chất propineb) và Score 250EC (hoạt chấtdifenoconazole) đều có khả năng ức chế sự phát triển của sợi nấm Pestalotiopsis sp. trên môi trường PGA, độ hữuhiệu của thuốc Score 250 EC đạt từ 99,10-99,50%, thuốc Antracol 70 WP đạt 96,60-97,00% và thấp hơn có ý nghĩa(P(hoạt chất Propineb) sản phẩm của Công ty bệnh tiến hành trong phòng thí nghiệm, 3 côngTNHH Bayer Việt Nam, Score 250EC (hoạt thức 3 lần nhắc lại, 10 cây cà phê/lần nhắc.chất Difenoconazole) sản phẩm của Công ty Trước khi lây bệnh, cây cà phê con được tạo vếtSyngenta Việt Nam. bằng cách cắt 1/3 lá từ đầu chóp lá vào. Nấm 2.3. Phương pháp nghiên cứu trên vết bệnh cây con đã lây bệnh được phân lập và định danh nấm dựa vào đặc điểm hình thái Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7 đến theo khóa phân loại của Barron (1968), Hughestháng 11 năm 2013 trên cây cà phê trồng tại xã (1953), Tubaki (1963).Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. 2.3.2. Điều tra diễn biến bệnh chấm xám hại 2.3.1. Nghiên cứu triệu chứng và nguyên cà phênhân gây bệnh Vườn điều tra 0,5-1ha, cố định, mỗi vườn Mẫu bệnh được thu thập ngoài đồng ruộng, điều tra 10 điểm, điểm điều tra cách bờ ít nhấtmiêu tả triệu chứng bệnh, bảo quản đưa đưa về là 2 hàng cây; điều tra 3 cây cố định/điểm, mỗiphòng thí nghiệm nuôi cấy và phân lập nấm cây điều tra 4 hướng, mỗi hướng điều tra 1 cànhtrong môi trường PGA. Thí nghiệm lây bệnh ở tầng giữa tán; điều tra toàn bộ số lá trên cành,nhân tạo trên lá cây con sạch bệnh ở giai đoạn 7 ngày/lần (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT).6-7 lá bằng dung dịch bào tử nấm Pestalotiopsis Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ bệnh (TLB) và chỉ sốsp. với nồng độ 107 bào tử/ml. Thí nghiệm lây bệnh (CSB). Số lá bị bệnh TLB (%) x 100 Tổng số lá điều tra [(N1 x 1) + (N3 x 3) + ... ( Nn x n) CSB (%) x 100 Nxn Trong đó: N1 - lá bị bệnh ở cấp 1; N3 - lá bị bệnh ở cấp 3; n - lá bị bệnh ở cấp n; N - là tổng sốlá điều tra. Bảng 1. Phân cấp lá bị bệnh Cấp bệnh Đặc điểm nhận biết 1 < 1% diện tích lá bị bệnh 3 1 - 5% diện tích lá bị bệnh 5 > 5 - 25% diện tích lá bị bệnh 7 > 25 - 50% diện tích lá bị bệnh 9 > 50% diện tích lá bị bệnh 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đánh giá động thái phát triển của tản nấm ở cácđến sự phát triển của nấm Pestalotiopsis sp. công thức. Thí nghiệm đánh giá sự phát triển của nấm ở 2.3.4. Nghiên cứu hiệu lực của một số thuốccác ngưỡng nhiệt độ: 14, 18, 22, 25, 27, 30, 32 bảo vệ thực vật ức chế nấm Pestalotiopsis sp.và 35 oC, mỗi ngưỡng nhiệt độ có 3 lần nhắc lại, trên môi trường nhân tạomỗi lần nhắc lại là 3 đĩa Petri đường kính 85mm. Môi trường nhân tạo PGA pha với thuốc trừ - Chỉ tiêu theo dõi: đo đường kính tản nấm nấm dùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh chấm xám Pestalotiopsis sp. hại cà phê chè giống Catimor, hiệu lực của một số thuốc hóa học ức chế nấm trên môi trường nhân tạoTẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Hoàng Văn Thảnh (2021)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (24): 72 - 76 BỆNH CHẤM XÁM Pestalotiopsis sp. HẠI CÀ PHÊ CHÈ GIỐNG CATIMOR, HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC ỨC CHẾ NẤM TRÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO Hoàng Văn Thảnh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bệnh chấm xám (Pestalotiopsis sp.) là đối tượng dịch hại thường xuyên xuất hiện trên cây cà phêtại xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Qua kết quả nghiên cứu 2013, bệnh chấm xám xuất hiện gây hạimạnh vào tháng 7 đến khoảng cuối tháng 8 và cao hơn các tháng 9,10 và 11. Tỷ lệ bệnh cao nhất vào khoảngcuối tháng 7 là 26,6%, chỉ số bệnh 7,5%, từ tháng 8 đến tháng 11 tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh giảm dần. Trên môitrường PGA, nấm Pestalotiopsis sp. gây bệnh chấm xám phát triển tốt ở điều kiện 25-30 oC, ngưỡng nhiệt độ 14hoặc 35 oC ức chế sự phát triển của nấm. Thuốc Antracol 70 WP (hoạt chất propineb) và Score 250EC (hoạt chấtdifenoconazole) đều có khả năng ức chế sự phát triển của sợi nấm Pestalotiopsis sp. trên môi trường PGA, độ hữuhiệu của thuốc Score 250 EC đạt từ 99,10-99,50%, thuốc Antracol 70 WP đạt 96,60-97,00% và thấp hơn có ý nghĩa(P(hoạt chất Propineb) sản phẩm của Công ty bệnh tiến hành trong phòng thí nghiệm, 3 côngTNHH Bayer Việt Nam, Score 250EC (hoạt thức 3 lần nhắc lại, 10 cây cà phê/lần nhắc.chất Difenoconazole) sản phẩm của Công ty Trước khi lây bệnh, cây cà phê con được tạo vếtSyngenta Việt Nam. bằng cách cắt 1/3 lá từ đầu chóp lá vào. Nấm 2.3. Phương pháp nghiên cứu trên vết bệnh cây con đã lây bệnh được phân lập và định danh nấm dựa vào đặc điểm hình thái Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7 đến theo khóa phân loại của Barron (1968), Hughestháng 11 năm 2013 trên cây cà phê trồng tại xã (1953), Tubaki (1963).Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. 2.3.2. Điều tra diễn biến bệnh chấm xám hại 2.3.1. Nghiên cứu triệu chứng và nguyên cà phênhân gây bệnh Vườn điều tra 0,5-1ha, cố định, mỗi vườn Mẫu bệnh được thu thập ngoài đồng ruộng, điều tra 10 điểm, điểm điều tra cách bờ ít nhấtmiêu tả triệu chứng bệnh, bảo quản đưa đưa về là 2 hàng cây; điều tra 3 cây cố định/điểm, mỗiphòng thí nghiệm nuôi cấy và phân lập nấm cây điều tra 4 hướng, mỗi hướng điều tra 1 cànhtrong môi trường PGA. Thí nghiệm lây bệnh ở tầng giữa tán; điều tra toàn bộ số lá trên cành,nhân tạo trên lá cây con sạch bệnh ở giai đoạn 7 ngày/lần (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT).6-7 lá bằng dung dịch bào tử nấm Pestalotiopsis Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ bệnh (TLB) và chỉ sốsp. với nồng độ 107 bào tử/ml. Thí nghiệm lây bệnh (CSB). Số lá bị bệnh TLB (%) x 100 Tổng số lá điều tra [(N1 x 1) + (N3 x 3) + ... ( Nn x n) CSB (%) x 100 Nxn Trong đó: N1 - lá bị bệnh ở cấp 1; N3 - lá bị bệnh ở cấp 3; n - lá bị bệnh ở cấp n; N - là tổng sốlá điều tra. Bảng 1. Phân cấp lá bị bệnh Cấp bệnh Đặc điểm nhận biết 1 < 1% diện tích lá bị bệnh 3 1 - 5% diện tích lá bị bệnh 5 > 5 - 25% diện tích lá bị bệnh 7 > 25 - 50% diện tích lá bị bệnh 9 > 50% diện tích lá bị bệnh 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đánh giá động thái phát triển của tản nấm ở cácđến sự phát triển của nấm Pestalotiopsis sp. công thức. Thí nghiệm đánh giá sự phát triển của nấm ở 2.3.4. Nghiên cứu hiệu lực của một số thuốccác ngưỡng nhiệt độ: 14, 18, 22, 25, 27, 30, 32 bảo vệ thực vật ức chế nấm Pestalotiopsis sp.và 35 oC, mỗi ngưỡng nhiệt độ có 3 lần nhắc lại, trên môi trường nhân tạomỗi lần nhắc lại là 3 đĩa Petri đường kính 85mm. Môi trường nhân tạo PGA pha với thuốc trừ - Chỉ tiêu theo dõi: đo đường kính tản nấm nấm dùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh chấm xám cà phê chè giống Catimor Ức chế nấm Pestalotiopsis sp. Quản lý bệnh hại trên cây cà phê Bảo vệ thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 134 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 53 0 0
-
157 trang 42 0 0
-
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 32 0 0 -
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
59 trang 30 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 29 1 0