Thông tin tài liệu:
Phần 2 Tài liệu Tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng ở Việt Nam tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc nội dung từ chương V đến chương VIII, cụ thể về các nội dung sau: Hiệu lực phòng trừ sâu hại của một số chủng EPN, công nghệ nhân nuôi sản xuất tuyến trùng EPN, phân loại tuyến trùng EPN, phương pháp nghiên cứu tuyến trùng EPN. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh côn trùng ở Việt Nam - Tuyến trùng ký sinh gây bệnh: Phần 2Chương VHIỆU LỰC PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CỦA MỘT SỐCHỦNG EPNI. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC GÂY CHẾT SÂU HẠI CỦA CÁCCHỦNG EPNMặc dù hầu hết các chủng / lo ài tuyến trùng EPN có thể ký sinhgây bệnh cho nhiều lo ài sâu hại khác nhau thuộc một số bộ côntrùng chính như Lepidoptera, Coleoptera, Diptera, Orthoptera,v.v. nhưng khả năng ký sinh gây chết vật chủ của các chủngtuyến trùng trên từng đối tượng sâu hại lại rất khác nhau. Dovậy, để có cơ sở phòng trừ thành công đối với mỗi loại sâu hạicần phải đưa ra các quyết định là: i) sử dụng loại tuyến tr ùngnào để cho kết quả ph òng trừ cao nhất; ii) nồng độ v à liều xử lý(phun rải) bao nhiêu là tối ưu; iii) thời điểm nào của sâu hạixuất hiện trên đồng ruộng cần xử lý; v à iv) cách thức phun rảituyến trùng trên đồng ruộng (trong trường hợp phòng trừ cácloại sâu hại các phần cây trồng tr ên mặt đất, trong thân cây th ìcần phối chế với những chất thích hợp để giữ ẩm và tăng khảnăng bám dính c ủa tuyến trùng. Để có được các quyết định nh ưtrên cần thiết phải tiến h ành thử nghiệm, đánh giá khả năng kýsinh gây chết vật chủ sâu hại của từng chủng tuyến tr ùng đối vớimỗi loại sâu hại. Các chỉ tiêu cần đánh giá bao gồm: i) chỉ số LC 50 (lethalconcentration) - tức là nồng độ tuyến trùng mà ở đây được hiểulà số lượng tuyến trùng cảm nhiễm gây chết 50% sâu hại thửnghiệm (trong trường hợp thử nghiệm tuyến tr ùng EPN chỉ tiêuLC50 này cũng đồng nghĩa với chỉ ti êu LD 50 (lethal dose) hayliều lượng gây chết 50%). Một chủng tuyến tr ùng có LC 50 càngthấp chứng tỏ có độc lực của tổ h ợp tuyến trùng vi khuẩn càng110 Nguyễn Ngọc Châumạnh, đồng thời cũng chứng tỏ l à loại sâu hại mẫn cảm vớituyến trùng. ii) chỉ số LT 50 (lethal time) là th ời gian gây chết50% sâu hại thử nghiệm. Thời gian n ày càng ngắn cũng cónghĩa hoạt tính gây chết của chủng EPN c àng mạnh và cũngchứng tỏ là loại sâu hại mẫn cảm với tuyến tr ùng. iii) một chỉtiêu nữa cũng cho phép đánh giá về hoạt tính của một chủngtuyến trùng đối với một đối t ượng sâu hại l à khả năng sinh sản(reproduction capacity) c ủa tuyến trùng trong cơ th ể côn trùng.Sản lượng tuyến trùng cảm nhiễm được sinh ra trong xác chếtcủa sâu hại càng lớn chứng tỏ đối t ượng sâu hại thử nghiệm l àvật chủ thích hợp đối với chủng tuyến tr ùng ký sinh. Tuynhiên, trong thực tế chỉ cần xác định LC 50 cũng đủ cơ sở để kếtluận về độc lực của một chủng EPN. Để xác định LC 50 cầnphải thiết kế thí nghiệm vớ i ít nhất 10 công thức thí nghiệ mvới các nồng độ khác nhau từ thấp đến cao v à một công thứcđối chứng. Đối với đa số sâu hại nồng độ ph ơi nhiễm thườngtừ 10 - 100 IJs/sâu h ại. Mỗi công thức thí nghiệm th ường sửdụng 5 sâu hại cùng lứa tuổi; mỗi sâu đ ược đặt riêng rẽ trong 1đĩa petri (35 x 15 mm) tr ên giấy lọc ẩm. Mỗi đĩa sâu thínghiệm cho một l ượng chính xác IJs cần thiết. Thí nghiệmđược theo dõi trong 5 ngày ở điều kiện ph òng thí nghiệm. Sau5 ngày tất cả các sâu chết đ ược chuyển sang bẫy n ước (Whitetrap) và ủ tiếp 5-7 ngày để thu lại tuyến tr ùng (Cabanillas &Raulston, 1994). Đ ể xử lý thống k ê các thí nghi ệm như vậy ítnhất phải được lập lại 3-5 lần, tùy thuộc khả năng cung cấp s âuthí nghiệm. Các sâu thử nghiệm chỉ đ ược xác nhận bị chết do tuyếntrùng khi có đủ các yếu tố sau: (i) có đặc tr ưng chết do tổ hợptuyến trùng-vi khuẩn như có mầu đặc trưng, không có mùi th ốido vi sinh vật khác phân giải gây n ên; (ii) sự có mặt của tuyếntrùng trong sâu và s ố lượng tuyến trùng tăng do IJs đ ã được sảnsinh trong sâu h ại; (iii) thử nghiệm gây nhiễm trở lại đánh giásự tăng hiệu lực diệt sâu hại của tuyến tr ùng qua mỗi lần gâynhiễm trên cùng một loài sâu hại. Số liệu thí nghiệm đ ược xử lý thống kê theo chương trìnhSPSS 11.0. và ANOVA đ ể đánh giá sự sai khác có ý nghĩa hoặckhông (với P < 0,05). Để xác định giá trị LC 50 thì các số liệusâu chết ở các công thức nồng độ đ ược xử lý theo quy tr ình SASChương V. Hiệu lực phòng trừ sâu hại của một số chủng EPN 111PROBIT. Đánh giá n ồng độ phơi nhiễm tối ưu cho sinh sản củatuyến trùng trong vật chủ sâu hại theo quy trình SAS. Hi ệu lựccủa tuyến trùng khi phun th ử nghiệm ngoài đồng ruộng đượcxác định theo Henderson – Tilton. Một chủng tuyến trùng EPN hội nhập được tất cả các chỉtiêu đánh giá đư ợc coi là tác nhân tiềm năng lý tưởng choPTSH. Tuy nhiên, trong th ực tế không nhất thiết phải đáp ứngđược tất cả các tiêu chí của tác nhân PTSH lý t ưởng. Khả năngký sinh gây chết vật chủ là tiêu chí quan tr ọng nhất khi quyếtđịnh sử dụng một chủng tuyến tr ùng trong phòng trừ một loàisâu hại. Trong phần n ày, khả năng ký sinh gây chết vật chủ của4 chủng tuyến trùng bản địa đã được đánh giá trên một số sâuhại chính ở Việt Nam.II. HIỆU LỰC GÂY CHẾT CỦA MỘT SỐ CHỦNG EPN TRONGĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM1. Hiệu lực gây chết sâu hại của chủng S-TK10Khả năng ký sinh gây chế ...