BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP (Occupational diseases)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh da nghề nghiệp (B D N N ): Do các yếu tố vật lý ( ánh sáng, phóng xạ, bức xạ ...) hoá học (hoá chất...) vi sinh vật hoặc côn trùng ( ruồi vàng) các yếu tố đó ở môi trường sản xuất tác động trực tiếp lên da hoặc trên cơ thể người lao động sau một thời gian xuất hiện thương tổn bệnh lý ở trên da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP (Occupational diseases) BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP (Occupational diseases) Bệnh da nghề nghiệp (B D N N ): Do các yếu tố vật lý ( ánh sáng, phóngxạ, bức xạ ...) hoá học (hoá chất...) vi sinh vật hoặc côn tr ùng ( ruồi vàng) các yếutố đó ở môi trường sản xuất tác động trực tiếp lên da hoặc trên cơ thể người laođộng sau một thời gian xuất hiện thương tổn bệnh lý ở trên da. Bệnh da nghề nghiệp chiếm khoảng 50% bệnh da dị ứng ,trong số đó 90%là do hoá chất. I- Nguyên tắc chẩn đoán bệnh da nghề nghiệp. 1- Căn cứ vào hình ảnh lâm sàng: Phải loại dần các bệnh không do nghềnghiệp. 2- Vị trí thương tổn : Khu trú chủ yếu vùng hở, giới hạn rõ rệt chỉ ở vùngtiếp xúc không có ở vùng da khác.Có khi in rõ hình ảnh của vật tiếp xúc .Ví dụ :quai dép cao xu, ống nghe điện thoại. Đa số ở phần hở nhưng cũng có trường hợp ở phần kín như thể hơi,bụi gâykích thích, gây dị ứng qua đường hô hấp sau mới phát ra tổn thương ở da. 3 - Thời gian xuất hiện và tiến triển của bệnh. Thường phải tiếp xúc trực tiếp chất gây bệnh và môi trường lao động mộtthời gian tương đối dài. Khi cho nghỉ việc thì thấy bệnh giảm rõ, khi trở lại làm việc bệnh lạivượng lên. Hỏi kỹ về tiền sử bệnh da đã có từ trước. 4 - Phải điều tra tận cơ sở sản xuất xem điều kiện làm việc có tiếp xúc vớichất gây bệnh không ? xem xét qui trình sản xuất, mức độ tiếp xúc, môi trường laođộng. Công nhân có đủ nước để tắm rửa sau lao động không. Trong làm việc cómặc quần áo bảo hộ lao động không. Trong cơ sở sản xuất có thuốc bảo vệ dakhông? 5 - Lấy mẫu các chất kích thích đã tiếp xúc để phân tích làm thử nghiệm dahoặc làm thực nghiệm trên động vật, súc vật. Loại trừ chất kích thích không phải nghề nghiệp, xem công nhân có dùngmỹ phẩm không,công nhân có dùng chất diệt côn trùng không , chú ý nhữngtrường hợp mẫn cảm có tính chất nghề ngiệp và sinh hoạt. Xem có nhiều người cùng điều kiện có bị bệnh giống nhau không, để ý cácvật tiếp xúc có làm thay đổi màu sắc,ứ đọng chất tiếp xúc , vết nứt, xước,, vết chai(do nghề nghiệp) xem móng tay có thay đổi không, nơi tiếp xúc có giãn mạch, cácsẹo trên da do yếu tố nghề nghiệp gây nên ? 6 - Phương pháp xét nghiệm và thăm dò chức năng trong bệnh da nghềnghiệp. - Công nhân tiếp xúc với hoá chất , định lượng hoá chất trong máu, trongnước tiểu. + Dùng ánh sáng Wood soi trên da : nếu có ứ đọng các chất goudron,than đá thì các chất đó huỳnh quang lên. + Làm phản ứng kết hợp bổ thể huyết thanh bệnh nhân + chất nghi gâybệnh ví dụ sun fát kền. + Sản sinh số lượng bạch cầu ái kiềm trong bọng nước, chất gây dị ứngbạch cầu ái kiềm tăng cao hơn do chất kích thích. + Test áp da, (patch- Test). Nghi ngờ chất gây bệnh lấy chất đó pha với dung môi (dầu,nước cất,aceton,lanolin, vaselin ,nước muối sinh lý ) nồng độ tuỳ theo chất . Nếu dị nguyên ở dạng rắn được tán nhỏ giống như bột mịn rồi cho áp lên da,dùng 1 miếng gạc 1 cm2 đặt chất lên gạc áp lên vùng da không có thương tổn. + Chọn vị trí : vùng sau lưng dọc 2 bên cột sống giữa 2 xương bả vai hoặcở phía trong cẳng tay ,cánh tay phía ngoài,đặt miếng gạc tẩm dung dịch dị nguyênnghi ngờ,sau đó đặt 1 miếng nylon to hơn miếng gạc phủ lên rồi băng dính cố định. + Đọc kết quả sau 24 giờ có trường hợp phản ứng muộn 48 h,72h sau. Đọc kết quả : * Đỏ đơn thuần (±) * Đỏ và phù tại chỗ (+) * Đỏ + sẩn phù (++) * Đỏ + sẩn phù + mụn nước (+++) Chú ý :Tránh nhầm với dị ứng do băng dính cố định các mẫu gạc tẩm hóachất thử test áp da. Khi làm phản ứng với nhiều chất ở trên da có thể da sẽ phản ứngquá mạnh. + Phương pháp nhỏ giọt được dùng rộng rãi khi chất tiếp xúc là nhưng hoáchất. Tiện lợi hơn là dễ sử dụng vì gần phù hợp với điều kiện tiếp xúc sản xuất . + Vị trí : Vùng bụng trên rốn đến hạ sườn phải ta khoanh vòng tròn Ođường kính 2,5 - 3 cm, rồi nhỏ giọt dung dịch hoá chất hoà tan trong rượu 60°hoặc trong aceton với nồng độ phụ thuộc chất làm thử nghiệm 1- 2 %. Khi nhỏgiọt 1 thời gian, rượu và aceton sẽ bốc hơi còn lại hoá chất tác động lên da và gâyphản ứng. + Đánh giá kết quả giống như phương pháp trên. Chú ý : Không được tắm rửa lau chùi trên vùng da làm thử nghiệm trướckhi đọc kết quả.Khi nghi ngờ phải kiểm tra bằng test áp da với chất đó. Cả 2 phương pháp trên khi đọc kết quả để kết luận phải thận trọng vì mẫncảm chéo .Khi âm tính cũng không loại trừ được (do nồng độ KN không thíchhợp không đủ gây phản ứng). + Đo pH da : Tính chất của hoá chất tiếp xúc là kiềm hay toan pH da phụthuộc vào ion H + và OHqpH da người lớn 4,9 - 5,9 bình thường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP (Occupational diseases) BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP (Occupational diseases) Bệnh da nghề nghiệp (B D N N ): Do các yếu tố vật lý ( ánh sáng, phóngxạ, bức xạ ...) hoá học (hoá chất...) vi sinh vật hoặc côn tr ùng ( ruồi vàng) các yếutố đó ở môi trường sản xuất tác động trực tiếp lên da hoặc trên cơ thể người laođộng sau một thời gian xuất hiện thương tổn bệnh lý ở trên da. Bệnh da nghề nghiệp chiếm khoảng 50% bệnh da dị ứng ,trong số đó 90%là do hoá chất. I- Nguyên tắc chẩn đoán bệnh da nghề nghiệp. 1- Căn cứ vào hình ảnh lâm sàng: Phải loại dần các bệnh không do nghềnghiệp. 2- Vị trí thương tổn : Khu trú chủ yếu vùng hở, giới hạn rõ rệt chỉ ở vùngtiếp xúc không có ở vùng da khác.Có khi in rõ hình ảnh của vật tiếp xúc .Ví dụ :quai dép cao xu, ống nghe điện thoại. Đa số ở phần hở nhưng cũng có trường hợp ở phần kín như thể hơi,bụi gâykích thích, gây dị ứng qua đường hô hấp sau mới phát ra tổn thương ở da. 3 - Thời gian xuất hiện và tiến triển của bệnh. Thường phải tiếp xúc trực tiếp chất gây bệnh và môi trường lao động mộtthời gian tương đối dài. Khi cho nghỉ việc thì thấy bệnh giảm rõ, khi trở lại làm việc bệnh lạivượng lên. Hỏi kỹ về tiền sử bệnh da đã có từ trước. 4 - Phải điều tra tận cơ sở sản xuất xem điều kiện làm việc có tiếp xúc vớichất gây bệnh không ? xem xét qui trình sản xuất, mức độ tiếp xúc, môi trường laođộng. Công nhân có đủ nước để tắm rửa sau lao động không. Trong làm việc cómặc quần áo bảo hộ lao động không. Trong cơ sở sản xuất có thuốc bảo vệ dakhông? 5 - Lấy mẫu các chất kích thích đã tiếp xúc để phân tích làm thử nghiệm dahoặc làm thực nghiệm trên động vật, súc vật. Loại trừ chất kích thích không phải nghề nghiệp, xem công nhân có dùngmỹ phẩm không,công nhân có dùng chất diệt côn trùng không , chú ý nhữngtrường hợp mẫn cảm có tính chất nghề ngiệp và sinh hoạt. Xem có nhiều người cùng điều kiện có bị bệnh giống nhau không, để ý cácvật tiếp xúc có làm thay đổi màu sắc,ứ đọng chất tiếp xúc , vết nứt, xước,, vết chai(do nghề nghiệp) xem móng tay có thay đổi không, nơi tiếp xúc có giãn mạch, cácsẹo trên da do yếu tố nghề nghiệp gây nên ? 6 - Phương pháp xét nghiệm và thăm dò chức năng trong bệnh da nghềnghiệp. - Công nhân tiếp xúc với hoá chất , định lượng hoá chất trong máu, trongnước tiểu. + Dùng ánh sáng Wood soi trên da : nếu có ứ đọng các chất goudron,than đá thì các chất đó huỳnh quang lên. + Làm phản ứng kết hợp bổ thể huyết thanh bệnh nhân + chất nghi gâybệnh ví dụ sun fát kền. + Sản sinh số lượng bạch cầu ái kiềm trong bọng nước, chất gây dị ứngbạch cầu ái kiềm tăng cao hơn do chất kích thích. + Test áp da, (patch- Test). Nghi ngờ chất gây bệnh lấy chất đó pha với dung môi (dầu,nước cất,aceton,lanolin, vaselin ,nước muối sinh lý ) nồng độ tuỳ theo chất . Nếu dị nguyên ở dạng rắn được tán nhỏ giống như bột mịn rồi cho áp lên da,dùng 1 miếng gạc 1 cm2 đặt chất lên gạc áp lên vùng da không có thương tổn. + Chọn vị trí : vùng sau lưng dọc 2 bên cột sống giữa 2 xương bả vai hoặcở phía trong cẳng tay ,cánh tay phía ngoài,đặt miếng gạc tẩm dung dịch dị nguyênnghi ngờ,sau đó đặt 1 miếng nylon to hơn miếng gạc phủ lên rồi băng dính cố định. + Đọc kết quả sau 24 giờ có trường hợp phản ứng muộn 48 h,72h sau. Đọc kết quả : * Đỏ đơn thuần (±) * Đỏ và phù tại chỗ (+) * Đỏ + sẩn phù (++) * Đỏ + sẩn phù + mụn nước (+++) Chú ý :Tránh nhầm với dị ứng do băng dính cố định các mẫu gạc tẩm hóachất thử test áp da. Khi làm phản ứng với nhiều chất ở trên da có thể da sẽ phản ứngquá mạnh. + Phương pháp nhỏ giọt được dùng rộng rãi khi chất tiếp xúc là nhưng hoáchất. Tiện lợi hơn là dễ sử dụng vì gần phù hợp với điều kiện tiếp xúc sản xuất . + Vị trí : Vùng bụng trên rốn đến hạ sườn phải ta khoanh vòng tròn Ođường kính 2,5 - 3 cm, rồi nhỏ giọt dung dịch hoá chất hoà tan trong rượu 60°hoặc trong aceton với nồng độ phụ thuộc chất làm thử nghiệm 1- 2 %. Khi nhỏgiọt 1 thời gian, rượu và aceton sẽ bốc hơi còn lại hoá chất tác động lên da và gâyphản ứng. + Đánh giá kết quả giống như phương pháp trên. Chú ý : Không được tắm rửa lau chùi trên vùng da làm thử nghiệm trướckhi đọc kết quả.Khi nghi ngờ phải kiểm tra bằng test áp da với chất đó. Cả 2 phương pháp trên khi đọc kết quả để kết luận phải thận trọng vì mẫncảm chéo .Khi âm tính cũng không loại trừ được (do nồng độ KN không thíchhợp không đủ gây phản ứng). + Đo pH da : Tính chất của hoá chất tiếp xúc là kiềm hay toan pH da phụthuộc vào ion H + và OHqpH da người lớn 4,9 - 5,9 bình thường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 146 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 53 0 0