Hiện nay, nền kinh tế công nghiệp phát triển và vì vậy hàng ngày người công nhân phải tiếp xúc với hoá chất và các sản phẩm, máy móc, môi trường làm việc, các tác động vật lý, vi sinh vật... làm cho họ mắc các bệnh liên quan đến nghề nghiệp. Mặc dù số người mắc bệnh có thể là nhiều, nhưng nhiều bệnh nhân không được phát hiện bệnh do nghề nghiệp gây nên, chính vì vậy mà số bệnh nhân thực sự không được có trong báo cáo thống kê của các tổ chức y tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh da nghề nghiệp (Occupational Skin Disease) Bệnh da nghề nghiệp (Occupational Skin Disease)Hiện nay, nền kinh tế công nghiệp phát triển và vì vậy hàng ngày người côngnhân phải tiếp xúc với hoá chất và các sản phẩm, máy móc, môi trường làmviệc, các tác động vật lý, vi sinh vật... làm cho họ mắc các bệnh liên quan đếnnghề nghiệp. Mặc dù số người mắc bệnh có thể là nhiều, nhưng nhiều bệnhnhân không được phát hiện bệnh do nghề nghiệp gây nên, chính vì vậy mà s ốbệnh nhân thực sự không được có trong báo cáo thống kê của các tổ chức y tếnhà nước.Một số bệnh da nghề nghiệp thường gặp:1. Viêm da tiếp xúc kích thích (Irritant contact dermatitis).2. Viêm da tiếp xúc dị ứng (Allergic contact dermatitis).3. Các tác nhân vi sinh: Nhiễm trùng:- Nhiễm tụ cầu, liên cầu.- Nhọt cụm.- Lao da.- Erysipeloid Nhiễm vi rút:- HSV- Hạt cơm.- ORF- Milker’ nodule Nhiễm nấm4. Nhiễm ký sinh vật, giun, sán (Helminths), chân đốt5. Các tác động vật lý: chấn thương cơ học, nóng, lạnh, môi trường ẩm ướtbị ẩm ướt...6. Các bệnh lý do môi trường: trứng cá, ung thư da.1. Viêm da tiếp xúc kích thích (Irritant contact dermatitis) là bệnh hay gặp nhấttrong các bệnh da nghề nghiệp. Bệnh thường xảy ra ở các vùng da hở như bàntay, cánh tay. Bệnh xảy ra ngay khi tiếp xúc với hoá chất. Biểu hiện có thể chỉlà đỏ da, cho đến biểu hiện rất nặng như bọng nước và loét. Hoá chất gây phảnứng cho tất cả mọi ng ười khi nồng độ hoá chất cao và thời gian tiếp xúc đủ dài.Các hoá chất kiềm và a xít mạnh như sút, pồ tạt, hydrofluoric acid thường gâybệnh này. Yếu tố chủ yếu gây bệnh là bản chất của hoá chất, nồng độ và thờigian tiếp xúc. Bệnh có thể xảy ra từ từ sau nhiều lần tiếp xúc với hoá chất.Bệnh xảy ra có sự phối hợp của nhiều yếu tố như hoá chất gây bệnh, dạng hoáchất bốc hơi, thể rắn, dung dịch; người bệnh có băng bịt hay không, ra mồ hôi,nhiễm sắc, khô da, sự hoạt động của tuyến bã và các bệnh da hiện có. Yừu tốmôi trường như nhiệt độ, độ ẩm, chà sát, áp lực lên da và da bị rách. Tuổi củangười lao động, giới, chủng tộc và gen di truyền. Một yếu tố quan trọng là cơđịa dị ứng làm cho người lao động dễ bị thương tổn hơn. Ước tính khoảng 10%dân số, các người này dễ bị viêm da kích ứng. Khi đó da tăng khả năng bị cácchất tẩy rửa, xà phòng...xâm nhập vào. Bệnh nhân ngứa gãi, làm da bị tổnthương nặg hơn, đỏ da bong vẩy và dẫn đến da bị khô nẻ. Môi trường làm việckhép kín cũng gây nhiều bất lợi cho người lao động.Một số chất gây viêm da kích ứng:- Gây loét: a xít, các chất kiềm, các muối (như arsenic trioxide,dichromates)...- Viêm nang lông, trứng cá: arsenic trioxide, dầu và các chất béo, than đá,nhựa đường...- Da bị thay đổi màu sắc làm tăng nhiễm sắc tố: các chất gây viêm da kíchthích, than đá, nhựa đường, các kim loại nặng, tia cực tím, tia hồng ngoại, sóngngắn, các chất ion hoá...- Mày đay: các hoá chất, mỹ phẩm, các sản phẩm từ động vật, thức ăn, câycỏ, vải sợi và gỗ.- Các u hạt: chất keratin, silic, talc, sợi bông, vi khuẩn, nấm, ký sinh vật. 2. Viêm da tiếp xúc dị ứng (Allergic Contact Dermatitis). Viêm da tiếp xúc dịứng ít gặp hơn viêm da tiếp xúc kích thích. Nhiều trường hợp người lao độngkhông được chẩn đoán và báo cáo cho hệ thống y tế. Thông thường, sau khitiếp xúc với dị nguyên khoảng 24 đến 48h thì xuất hiện phản ứng dị ứng. Cácphương pháp bảo vệ thường ít hiệu quả nên thông thường người lao động phảiđổi nghề. Cần phải làm tét áp để xác định dị nguyên là rất quan trọng. Điều đógiúp cho người lao động tránh tiếp xúc với dị nguyên. Một số dị nguyên hay gặp:- Nickel sulfate có trong các đồ trang sức, hợp kim, đồ nha khoa, các dụngcụ như dao cạo râu, kính đeo mắt...- Đồ làm từ mỡ cừu: có trong các mỹ phẩm, thuốc bôi ngoài da (kem, mỡ,hỗn dịch và xà phòng).- Neomycin sulfat có trong các thuốc bôi kháng sinh da, kem sát trùng,thuốc nhỏ mắt và mũi.- Potassium dichromate chủ yếu có trong xi măng ...- Hương liệu: có trong các chất vệ sinh, trang điểm,xà phòng, dầu gội đầu,các chất tẩy rửa trong gia đình...3. Trứng cá do môi trường, trứng cá do chlor. Viêm nang lông do dầu vô cơ với biểu hiện các sẩn và mụn mủ nang lôngở vùng da hở tiếp xúc với than đá, dầu mỡ. Đó là vùng da mặt duỗi cẳng tay, đùilà nơi bị tiếp xúc với quần áo dính dầu mỡ. Trước đây, bệnh này là bệnh lý haygặp nhất nhưng ngày nay do bảo hộ lao động tốt hơn nên bệnh hiếm gặp. Cácbệnh lý khác do than đá, dầu mỏ nh ư xạm da, nhạy cảm với ánh nắng. Điều trịchủ yếu là tránh tiếp xúc với than đá, dầu mỏ và thực hiện vệ sinh cá nhân baogồm tắm sau khi làm việc và thay quần áo bảo hộ hàng ngày. Trứng cá do nghề nghiệp xảy ra với các nghệ sĩ phải trang điểm hàngngày, công nhân làm đồ ăn nhanh, nhân viên ...