Danh mục

Bệnh da tăng sắc tố và các phương pháp phòng tránh

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bệnh có biểu hiện tăng sắc tố ở da bao gồm một số bệnh có căn nguyên di truyền hay bẩm sinh, do rối loạn chuyển hoá, nguyên nhân do nội tiết, do hoá chất hoặc thuốc, do dinh dưỡng, yếu tố vật lý, sau nhiễm khuẩn hay viêm, các khối u sắc tố và các nguyên nhân khác. 1. Bệnh da tăng sắc tố (hyperpigmentation)Các bệnh có biểu hiện tăng sắc tố ở da bao gồm một số bệnh có căn nguyên di truyền hay bẩm sinh, do rối loạn chuyển hoá, nguyên nhân do nội tiết,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh da tăng sắc tố và các phương pháp phòng tránh Bệnh da tăng sắc tố và các phương pháp phòng tránhCác bệnh có biểu hiện tăng sắc tố ở da bao gồm một số bệnh có căn nguyên ditruyền hay bẩm sinh, do rối loạn chuyển hoá, nguyên nhân do nội tiết, do hoáchất hoặc thuốc, do dinh dưỡng, yếu tố vật lý, sau nhiễm khuẩn hay viêm, cáckhối u sắc tố và các nguyên nhân khác.1. Bệnh da tăng sắc tố (hyperpigmentation)Các bệnh có biểu hiện tăng sắc tố ở da bao gồm một số bệnh có căn nguy ên ditruyền hay bẩm sinh, do rối loạn chuyển hoá, nguyên nhân do nội tiết, do hoá chấthoặc thuốc, do dinh dưỡng, yếu tố vật lý, sau nhiễm khuẩn hay viêm, các khối usắc tố và các nguyên nhân khác.Di truyền hoặc bẩm sinh Hội chứng LEOPARD - L (Lentigines): Nốt ruồi- E (Electrocardiographic abnormalities): Bất thường về điện tim- O (Ocular-hypestelorism): Hai mắt cách xa nhau- P (Pulmonary stenosis): Hẹp động mạch phổi- A (Abnormal genitalia): Bất thường bộ phận sinh dục- R (Retardation of growth): Phát triển chậm- D (Deafness): Điếc Hội chứng Peutz- Jeghers: Đây là một rối loạn do nhiễm sắc thể, có các  biểu hiện bao gồm nhiều nốt ruồi ở trên môi dưới và polyp dạ dày ruột. Các mảng tăng sắc tố xuất hiện từ khi sinh ra hoặc còn nhỏ và các thương tổn trên da có thể dần dần biến mất, nhưng các thương tổn trong miệng thì không. Tàn nhang: Tàn nhang là những đốm màu nâu hoặc cafê sữa. Các đốm này  rải rác màu nâu, kích thước thường nhỏ hơn 0,5 cm, hay xuất hiện ở những vùng tiếp xúc ánh sáng mặt trời, thường xuất hiện trước 3 tuổi. Nó có biểu hiện sẫm màu ngay. Nguyên nhân có thể là do di truyền trội trên nhễm sắc thể. Số lượng tế bào sắc tố thì bình thường nhưng chúng hoạt động mạnh hơn. Tàn nhang ở vùng nách có trong u xơ th ần kinh, bệnh lão hoá sớm và hội chứng Moynahan. Tăng sắc tố giống tàn nhang là một trong các dấu hiệu của khô da nhiễm sắc. Các mảng màu cà phê sữa (CALM): CALM là những mảng màu nâu nhạt đồng đều, rải rác, chu vi rõ ràng, kích thước 2-20 cm, xuất hiện rất sớm sau khi được sinh ra, có xu hướng biến mất đi khi đứa trẻ lớn lên. Tỷ lệ mới mắc CALM trong dân cư là 10-20% và kích thước từ 0,5-1,5 cm ở người trưởng thành. CALM được tìm thấy trong 90-100% những trường hợp u xơ thần kinh. Ở người lớn, có trên 6 thương tổn CALM kích thước lớn hơn hoặc bằng 1,5cm, còn ở trẻ em có 5 hay hơn 5 thương tổn kích thước lớn hơn 0,5 cm. và sự có mặt của nút Lisch ở mống mắt là tiêu chuẩn để chẩn đoán u xơ thần kinh. Mô học thấy có sự tăng sắc tố thượng bì. Số lượng tế bào sắc tố bình thường hoặc tăng nhẹ. Các hạt sắc tố lớn được tìm thấy trong tế bào sắc tố và tế bào sừng. Bệnh sắc tố Becker: Một mảng màu nâu, kích thước từ vài cm đến rất lớn, ranh giới rõ nhưng bờ không đều, hay xuất hiện ở vai, dưới vú hay sau lưng, ở vào tuổi 20-30 (nam bị nhiều hơn nữ 5 lần), thường xuất hiện sau khi phơi nắng nhiều. Thời gian khởi phát, hình thái và sự xuất hiện của chứng rậm lông giúp cho phân biệt bệnh này và CALM. Mô học chỉ rõ sự tăng sắc tố thượng bì có kèm theo tăng sản cơ trơn hoặc không ở trung bì. Hiếm khi thương tổn tự nhạt màu. Nhiễm sắc tố đầu chi của Dohi: Đây là một bệnh di truyền trội do đột biến nhiễm sắc thể với triệu chứng là nhiễm sắc tố lốm đốm xen lẫn vùng mất sắc tố ở mu tay và mu chân xuất hiện trong thời kỳ bú mẹ hay trẻ nhỏ. Tăng sắc tố dạng võng đầu chi của Kitamura: Đây là một bệnh di truyền trội do đột biến nhiễm sắc thể với sự xuất hiện của một mạng l ưới tăng sắc tố giống tàn nhang ở lưng và bàn tay xuất hiện trước tuổi 20. Ngoài ra còn thấy các lỗ nhỏ ở lòng bàn tay. Sinh thiết các mảng tăng sắc tố thấy có sự teo thượng bì và tăng số lượng tế bào sắc tố. Rối loạn sắc tố: có 2 loại, và được phân biệt dựa vào sự phân bố thương tổn. 1loại lan rộng được gọi là rối loạn sắc tố toàn thể và 1 loại chỉ bị ở các chi được gọi là rối loạn sắc tố đối xứng. Trong cả hai trường hợp đều có các mảng tăng hay giảm sắc tố với các kích thước và hình dạng khác nhau. Mô học chỉ rõ sự tăng sắc tố lớp đáy không kìm hãm được (dầm dề). Bớt Ota: Sự tăng sắc tố thành chấm lốm đốm gồm những điểm màu xanh hoặc nâu xuất hiện trong thời kỳ trẻ nhỏ hay thanh ni ên, ở nữ hay gặp gấp 5 lần ở nam. Nó thường ở 1 bên và hay bị ở mắt và khu vực da ở xung quanh chi phối bởi nhánh 1 và 2 của thần kinh số 3. Rối loạn sắc tố ở mắt gặp trong 63% các trường hợp. Sinh thiết da cho thấy các tế bào sắc tố thượng bì lưỡng cực hay hình sao ở lớp trung bì võng. Bệnh kéo dài suốt đời mà không bao giờ tự thuyên giảm. Bớt Ito: Đây 1 là một biến thể của bớt Ota nhưng vùng da bị ảnh hưởng được chi phối bởi đám rối thần kinh cánh tay và thần kinh thượng đòn. Bớt Mông cổ: sự tăng sắc tố màu xanh đen xuất hiện ngay sau khi đẻ, thường gặp trên 90% ở chủng tộc châu Á, ít gặp hơn ở người da đen và dưới 10% ở người da trắng. Nó luôn luôn xuất hiện ở da vùng thắt lưng cùng hoặc ở mông. Các thương tổn thành mảng với ranh giới không rõ, kích thước từ vài cm hoặc đôi khi rất lớn. Nó thường mất đi trong vòng vài năm. Nhiễm sắc tố dầm dề: đây là một bệnh da thần kinh di truyền trội trên nhiễm sắc thể X, thường xuất hiện ngay sau khi đẻ. Bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến nữ giới và gây chết người ở nam giới. Có 3 giai đoạn tiến triển - Giai đoạn bọng nước mụn nước: xuất hiện khi đẻ hoặc sau đó 2 o tuần - Giai đoạn hạt cơm: Có thể xuất hiện từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 6 o - Giai đoạn nhiễm sắc tố: Từ tuần thứ 12 đến tuần 36. Thông thường o có thể thấy cả 3 giai đoạn nhưng có tới 14% chỉ xuất hiện g ...

Tài liệu được xem nhiều: