![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox )
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh đậu mùa ( smallpox ), y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox )I. ĐẠI CƯƠNG:1. Định nghĩa:Bệnh đậu mùa là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virut đậu mùa (virut variola)gây nên, lây chủ yếu bằng đường hô hấp. Bệnh dễ gây thành dịch lớn, tỷ lệ tửvong cao nên được xếp vào nhóm bệnh tối nguy hiểm.Lâm sàng có hội chứng nhiễm trùng - nhiễm độc toàn thân nặng, ban từ dát sẩntiến đến phỏng nước và hoá mủ, để lại sẹo vĩnh viễn.Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trường hợp mắc bệnh đậu mùa cuối cùngđược ghi nhận là năm 1977, ở Somali. Năm 1980, WHO đã tuyên bố bệnh đậumùa đã được tiêu diệt trên toàn thế giới nhờ có chương trình tiêm chủng vacxinđậu mùa trên toàn thế giới. Tuy nhiên, vì tính chất nguy hiểm của bệnh nên nhữnghiểu biết về bệnh vẫn cần được quan tâm.2. Mầm bệnh: Là virut đậu mùa (virut variola, thuộc họ Poxviridae), có kíchthước tới 300 micromet. Là một loại virut rất khỏe, sống được rất lâu, ở vẩy đậusống được 1 năm, ở nhiệt độ từ 4-20°C virut sống được nhiều năm, đề kháng tốtvới dung dịch: phenol, glycerin, và nước đá; nhưng lại dễ bị diệt ở nhiệt độ trên55°C và dung dịch xanh metylen, thuốc tím, Iốt.3. Nguồn bệnh: Nguồn bệnh là người bệnh từ thời kỳ khởi phát cho tới khi tróchết vẩy. Thời kỳ lây mạnh nhất là lúc nốt đậu hoá mủ, bong vẩy, không có ngườilành mang VR4. Đường lây: Lây chủ yếu qua đường hô hấp.- Virut có trong nước bọt, nước mũi bệnh nhân tung ra môi trường xung quanh khibệnh nhân ho, hắt hơi và người lành hít phải (lây truyền trực tiếp).- Virut sống trong không khí - bụi, các đồ vật của bệnh nhân như quần áo, đồ dùngbị bẩn bởi mủ, vẩy đậu, chất tiết... từ đây làm lây cho người lành.5. Cơ thể cảm thụ:Mọi người không phân biệt nòi giống, màu da, tuổi tác... đềucảm thụ với bệnh. Trẻ em dễ cảm thụ nhất, nhất là ở tuổi từ 2-20 tuổi. Trẻ em dưới1 tuổi ít bị bệnh vì có miễn dịch từ mẹ truyền cho, từ tháng thứ 2 miễn dịch giảmdần.Sau khi mắc bệnh thì có miễn dịch vững bền. Ngoài ra còn có miễn dịch chéo giữađậu mùa và đậu bò (ngưu đậu). Đó là cơ sở để làm vắc xin phòng bệnh.II. LÂM SÀNG: 1. Các thể lâm sàng của bệnh đậu mùa: - Thể thông thường: chiếm 70% trong vụ dịch. Tuy nhiên là thể thôngthường nhưng bệnh cảnh cũng đa dạng, nên được chia ra: + Thể hội tụ: ban mủ dày thành đám, liên kết lại với nhau ở mặt và tay.Triệu chứng toàn thân nặng, thường tử vong 62%. + Bán hội tụ (semiconfluent): ban mủ d ày thành đám chỉ ở mặt và banrải rác ở các nơi khác. Tử vong thường 37%. + Ban rải rác: ban lẻ tẻ, rải rác xen kẽ những vùng da bình thường. Thểnày thường nhẹ, nhưng có thể tử vong 9%. - Thể nhẹ: thường xảy ra ở những người đã được chủng vacxin. Ban mọcthưa, không đủ các giai đoạn của nốt đậu. - Thể không điển hình: chỉ có sốt, không có ban. Chỉ có thể chẩn đoán đượctrong vụ dịch nhờ xét nghiệm đặc hiệu. - Đậu mùa dạng ban phẳng (flat type): Ban mủ hội tụ hoặc bán hội tụ nhưngphẳng, không có lõm ở tâm. Loại này hay gặp ở trẻ em và thường là tử vong. - Đậu mùa thể xuất huyết: thể này thường nặng và hay gặp ở phụ nữ có thai.Có thể gặp xuất huyết sớm hoặc muộn ở trên da và niêm mạc. Xuất huyết kèmtheo nhiễm độc toàn thân nặng và trụy tim mạch. + Xuất huyết sớm: khi chưa có mọc ban (thường ngày 2-4 của bệnh). + Xuất huyết muộn: khi nốt đậu làm mủ.2. Đậu mùa thể thôngthường điển hình:2.1. Thời kỳ nung bệnh: Trung bình từ 12-13 ngày, có thể ngắn là 5 ngày, dài là 15ngày.2.2. Thời kỳ khởi phát:- Khởi phát đột ngột bằng sốt cao và rét run một cách tự nhiên. Sốt cao 39-40°C,mạch nhanh. Sau vài giờ bệnh nhân rất mệt, đau đầu không chịu được, chóng mặtù tai, đau dọc sống lưng, gáy và bả vai trở xuống, khiến bệnh nhân phải nằm liệtgiường ngay từ ngày đầu. Kèm theo đái khó, bí đái.- Bệnh nhân nôn liên tục, đau vùng thượng vị, mặt xung huyết, viêm kết mạc, chảynước mắt, sợ ánh sáng, mắt long lanh trông vẻ sợ h ãi.- Thường ngày thứ 2 (24-40%) có tiền ban giống ban sởi. Nơi hay phát ban là ởbẹn, ở hai nách, dưới vú. ở mặt không có ban. Sau 1 -2 ngày, tiền ban lặn hết thìđến giai đoạn mụn đậu mọc.2.3. Thời kỳ toàn phát:a- Mụn đậu mọc:- Đến ngày thứ 4 của bệnh, nhiệt độ giảm xuống. Bệnh nhân cảmthấy dễ chịu hơn đôi chút, đồng thời ban bắt đầu mọc, ban mọc từ trên xuống. Đầutiên ở trán, da đầu, thái dương, mặt, sau đó lan xuống, tay, ngực, lưng cuối cùng làchân. Sau 48 giờ ban mọc toàn thân. Càng xuống chân ban mọc càng thưa.- Ban có đặc điểm là: lúc đầu là nốt dát (macula) mầu hồng nhạt. Sau một ngày nốtdát nổi gờ lên mầu đỏ thẫm gọi là nốt sẩn (papule). Các nốt sẩn to dần bằng hạtđậu ăn sâu vào trong da.- Ngày thứ 6 của bệnh các nốt sẩn trở th ành nốt phỏng (vesicule) có n ước trong,xung quanh có rìa đỏ. Các nốt phỏng có nhiều ngăn nên khi lấy kim chọc khôngxẹp được. Khi sờ thấy h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox )I. ĐẠI CƯƠNG:1. Định nghĩa:Bệnh đậu mùa là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virut đậu mùa (virut variola)gây nên, lây chủ yếu bằng đường hô hấp. Bệnh dễ gây thành dịch lớn, tỷ lệ tửvong cao nên được xếp vào nhóm bệnh tối nguy hiểm.Lâm sàng có hội chứng nhiễm trùng - nhiễm độc toàn thân nặng, ban từ dát sẩntiến đến phỏng nước và hoá mủ, để lại sẹo vĩnh viễn.Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trường hợp mắc bệnh đậu mùa cuối cùngđược ghi nhận là năm 1977, ở Somali. Năm 1980, WHO đã tuyên bố bệnh đậumùa đã được tiêu diệt trên toàn thế giới nhờ có chương trình tiêm chủng vacxinđậu mùa trên toàn thế giới. Tuy nhiên, vì tính chất nguy hiểm của bệnh nên nhữnghiểu biết về bệnh vẫn cần được quan tâm.2. Mầm bệnh: Là virut đậu mùa (virut variola, thuộc họ Poxviridae), có kíchthước tới 300 micromet. Là một loại virut rất khỏe, sống được rất lâu, ở vẩy đậusống được 1 năm, ở nhiệt độ từ 4-20°C virut sống được nhiều năm, đề kháng tốtvới dung dịch: phenol, glycerin, và nước đá; nhưng lại dễ bị diệt ở nhiệt độ trên55°C và dung dịch xanh metylen, thuốc tím, Iốt.3. Nguồn bệnh: Nguồn bệnh là người bệnh từ thời kỳ khởi phát cho tới khi tróchết vẩy. Thời kỳ lây mạnh nhất là lúc nốt đậu hoá mủ, bong vẩy, không có ngườilành mang VR4. Đường lây: Lây chủ yếu qua đường hô hấp.- Virut có trong nước bọt, nước mũi bệnh nhân tung ra môi trường xung quanh khibệnh nhân ho, hắt hơi và người lành hít phải (lây truyền trực tiếp).- Virut sống trong không khí - bụi, các đồ vật của bệnh nhân như quần áo, đồ dùngbị bẩn bởi mủ, vẩy đậu, chất tiết... từ đây làm lây cho người lành.5. Cơ thể cảm thụ:Mọi người không phân biệt nòi giống, màu da, tuổi tác... đềucảm thụ với bệnh. Trẻ em dễ cảm thụ nhất, nhất là ở tuổi từ 2-20 tuổi. Trẻ em dưới1 tuổi ít bị bệnh vì có miễn dịch từ mẹ truyền cho, từ tháng thứ 2 miễn dịch giảmdần.Sau khi mắc bệnh thì có miễn dịch vững bền. Ngoài ra còn có miễn dịch chéo giữađậu mùa và đậu bò (ngưu đậu). Đó là cơ sở để làm vắc xin phòng bệnh.II. LÂM SÀNG: 1. Các thể lâm sàng của bệnh đậu mùa: - Thể thông thường: chiếm 70% trong vụ dịch. Tuy nhiên là thể thôngthường nhưng bệnh cảnh cũng đa dạng, nên được chia ra: + Thể hội tụ: ban mủ dày thành đám, liên kết lại với nhau ở mặt và tay.Triệu chứng toàn thân nặng, thường tử vong 62%. + Bán hội tụ (semiconfluent): ban mủ d ày thành đám chỉ ở mặt và banrải rác ở các nơi khác. Tử vong thường 37%. + Ban rải rác: ban lẻ tẻ, rải rác xen kẽ những vùng da bình thường. Thểnày thường nhẹ, nhưng có thể tử vong 9%. - Thể nhẹ: thường xảy ra ở những người đã được chủng vacxin. Ban mọcthưa, không đủ các giai đoạn của nốt đậu. - Thể không điển hình: chỉ có sốt, không có ban. Chỉ có thể chẩn đoán đượctrong vụ dịch nhờ xét nghiệm đặc hiệu. - Đậu mùa dạng ban phẳng (flat type): Ban mủ hội tụ hoặc bán hội tụ nhưngphẳng, không có lõm ở tâm. Loại này hay gặp ở trẻ em và thường là tử vong. - Đậu mùa thể xuất huyết: thể này thường nặng và hay gặp ở phụ nữ có thai.Có thể gặp xuất huyết sớm hoặc muộn ở trên da và niêm mạc. Xuất huyết kèmtheo nhiễm độc toàn thân nặng và trụy tim mạch. + Xuất huyết sớm: khi chưa có mọc ban (thường ngày 2-4 của bệnh). + Xuất huyết muộn: khi nốt đậu làm mủ.2. Đậu mùa thể thôngthường điển hình:2.1. Thời kỳ nung bệnh: Trung bình từ 12-13 ngày, có thể ngắn là 5 ngày, dài là 15ngày.2.2. Thời kỳ khởi phát:- Khởi phát đột ngột bằng sốt cao và rét run một cách tự nhiên. Sốt cao 39-40°C,mạch nhanh. Sau vài giờ bệnh nhân rất mệt, đau đầu không chịu được, chóng mặtù tai, đau dọc sống lưng, gáy và bả vai trở xuống, khiến bệnh nhân phải nằm liệtgiường ngay từ ngày đầu. Kèm theo đái khó, bí đái.- Bệnh nhân nôn liên tục, đau vùng thượng vị, mặt xung huyết, viêm kết mạc, chảynước mắt, sợ ánh sáng, mắt long lanh trông vẻ sợ h ãi.- Thường ngày thứ 2 (24-40%) có tiền ban giống ban sởi. Nơi hay phát ban là ởbẹn, ở hai nách, dưới vú. ở mặt không có ban. Sau 1 -2 ngày, tiền ban lặn hết thìđến giai đoạn mụn đậu mọc.2.3. Thời kỳ toàn phát:a- Mụn đậu mọc:- Đến ngày thứ 4 của bệnh, nhiệt độ giảm xuống. Bệnh nhân cảmthấy dễ chịu hơn đôi chút, đồng thời ban bắt đầu mọc, ban mọc từ trên xuống. Đầutiên ở trán, da đầu, thái dương, mặt, sau đó lan xuống, tay, ngực, lưng cuối cùng làchân. Sau 48 giờ ban mọc toàn thân. Càng xuống chân ban mọc càng thưa.- Ban có đặc điểm là: lúc đầu là nốt dát (macula) mầu hồng nhạt. Sau một ngày nốtdát nổi gờ lên mầu đỏ thẫm gọi là nốt sẩn (papule). Các nốt sẩn to dần bằng hạtđậu ăn sâu vào trong da.- Ngày thứ 6 của bệnh các nốt sẩn trở th ành nốt phỏng (vesicule) có n ước trong,xung quanh có rìa đỏ. Các nốt phỏng có nhiều ngăn nên khi lấy kim chọc khôngxẹp được. Khi sờ thấy h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0