Danh mục

Bệnh dày xương đốt sống

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.54 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (1 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh dày xương đốt sốngDày xương đốt sống (Forestier) là hiện tượng xuất hiện xương mới ở các điểm bám của dây chằng, gân, và bao khớp. Nguyên nhân gây bệnh đến nay chưa được xác định, song nhiều nghiên cứu cho rằng đó là do thừa vitamin A. Bệnh dày xương đốt sống thường gặp ở người ngoài 50 tuổi, đặc biệt là tuổi 65, trong đó nam mắc nhiều gấp ba lần nữ. Khoảng 30-50% ca bệnh kết hợp với tiểu đường hoặc béo phì. Các triệu chứng lâm sàng: - Cứng cột sống (gặp ở 50% bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dày xương đốt sống Bệnh dày xương đốt sống Dày xương đốt sống (Forestier) là hiện tượng xuất hiện xương mới ở các điểm bám của dây chằng, gân, và bao khớp. Nguyên nhân gây bệnh đến nay chưa được xác định, song nhiều nghiên cứu cho rằng đó là do thừa vitamin A. Bệnh dày xương đốt sống thường gặp ở người ngoài 50 tuổi, đặcbiệt là tuổi 65, trong đó nam mắc nhiều gấp ba lần nữ. Khoảng 30-50% ca bệnh kết hợpvới tiểu đường hoặc béo phì.Các triệu chứng lâm sàng:- Cứng cột sống (gặp ở 50% bệnh nhân).- Đau lưng mạn tính kiểu cơ học, đau cổ và đau thắt.- Các biến chứng trầm trọng như ép tủy do cốt hóa dây chằng, ép thực quản, khí quản.Ngoài ra, hình ảnh phim X-quang có các biểu hiện sau:- Cột sống lưng bị tổn thương ở các đốt 7, 11, cốt hóa mặt trước bên phải mỗi thân đốtsống.- Cột sống cổ: cốt hóa mặt trước thân đốt sống, từ đốt 4 đến đốt 7.- Cốt hóa ngoài cột sống như ở gân tứ đầu đùi, gân bánh chè, khung chậu và xương gót...Cách điều trị:- Điều trị nội khoa: dùng các thuốc giảm đau, giãn cơ và chống viêm vào những thờiđiểm đau kịch phát.- Điều trị vật lý: tập luyện đều đặn hạn chế đáng kể hiện tượng cứng cột sống.- Điều trị ngoại khoa sẽ được chỉ định trong truờng hợp ép tủy cổ hoặc tủy lưng, hẹp ốngsống...

Tài liệu được xem nhiều: