Danh mục

BỆNH DENGUE XUẤT HUYẾT

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.22 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dengue xuất huyết ( DXH ) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường máu, do các VR Dengue D1, D2, D3, D4 gây nên, trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes Aegypti.Đặc điểm lâm sàng: sốt cấp diễn với các dạng xuất huyết khác nhau, thể nặng thường có Shock do giảm khối lượng tuần hoàn.2/ Mầm bệnh : Virus Dengue có 4 typ huyết thanh: D1, D2, D3, D4 .Trong một vụ dịch thường có 1 hoặc 2 typ nổi trội, ở VN thường gặp typ D1, D2, giữa các typ có MD chéo....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DENGUE XUẤT HUYẾT BỆNH DENGUE XUẤT HUYẾTI - ĐẠI CƯƠNG:1/ Định nghĩa:Dengue xuất huyết ( DXH ) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đ ườngmáu, do các VR Dengue D1, D2, D3, D4 gây nên, trung gian truy ền bệnh là muỗiAedes Aegypti.Đặc điểm lâm sàng: sốt cấp diễn với các dạng xuất huyết khác nhau, thể nặngthường có Shock do giảm khối lượng tuần hoàn.2/ Mầm bệnh :Virus Dengue có 4 typ huyết thanh: D1, D2, D3, D4 .Trong một vụ dịch thường có 1 hoặc 2 typ nổi trội, ở VN thường gặp typ D1, D2,giữa các typ có MD chéo.3/ Nguồn bệnh:Người bệnh là ổ chứa virus chính. Gân đây người ta phát hiện ở Malaysia có loạikhỉ hoang dại ở những khu rừng nhiệt đới có mang virus Dengue.Người bệnh nhiễm virus Dengue bị muỗi Aedes đốt mang virus rồi truyền chongười lành. Khi bị bệnh, cơ thể sẽ xuất hiện kháng thể lgM kháng Dengue tạmthời kéo dài 8 tuần và khi phát hiện kháng thể này trong huyết thanh chứng tỏbệnh nhân đang bị nhiễm virus Dengue cấp tính hoặc vừa mới khỏi bệnh.Kháng thể lgG kháng Dengue xuất hiện muộn hơn và tồn tại nhiều năm hoặc suốtđời và có miễn dịch với típ Dengue gây bệnh. Khi bị bệnh do một típ huyết thanhnào đó của virus Dengue thì sẽ có miễn dịch suốt đời với típ Dengue đó, nhưngkhông có miễn dịch với các típ khác. Do đó, nhiễm virus Dengue có thể bị mắc tớilần thứ 2 do típ huyết thanh khác gây bệnh.4/ Đường lây:Theo đường máu truyền từ người sang người qua vật chủ trung gian là muỗi AedesAegyptiNước ta có 2 loại muỗi Aedes gây bệnh chủ yếu là Aedes aegypti và Aedesalbopictus. Muỗi Aedes hút máu ban ngày và thường hút máu nhiều nhất vào sángsớm và chiều tối. Muỗi Aedes aegypti mình nhỏ, đen, có khoang trắng thườnggọi là muỗi vằn, đậu ở nơi tối trong nhà, thường sống ở các đô thị. Muỗi Aedesalbopictus thích sống ở lùm cây, ngọn cỏ, phần lớn sống ở vùng nông thôn. Saukhi hút máu người bệnh, muỗi cái có thể truyền bệnh ngay nếu hút máu người lànhhoặc virus nhân lên ở tuyến nước bọt của muỗi sau đó 8-10 ngày hút máu ngườilành có thể truyền bệnh. Người ta thấy muỗi bị nhiễm virus Dengue có thể truyềnbệnh suốt vòng đời của muỗi khoảng 174 ngày (5-6 tháng). Muỗi Aedes đẻ trứng,sau đó sinh ra bọ gậy (cung quăng) ở các dụng cụ chứa nước trong gia đình nhưchum, vại, bể nước, lọ hoa, chậu cảnh... hoặc ở ngoài nhà như hốc cây có nước,máng nước, vỏ đồ hộp, vỏ chai... hoặc ở rãnh nước, ao hồ, bay xa khoảng 400m,nhiệt độ muỗi phát triển thích hợp là 26 . Chu kỳ phát triển từ trứng đến muỗitrưởng thành khoảng 11-18 ngày, khi nhiệt độ 29-31oC. Mật độ muỗi thường tăngvào mùa mưa, do đó, muốn phòng bệnh tốt cần phải loại bỏ được những dụng cụchứa nước nơi muỗi đẻ trứng, hoặc thả cá ăn bọ gậy.5/ Sức cảm thụ:Mọi người, mọi lứa tuổi, hay mắc nhất là tuổi trẻ < 15 tuổi, ở nơi dịch xuất hiệnlần đầu.6/ Dịch tể:Ở VN chia làm 3 vùng dịch tể:- Vùng I ( Vùng đồng bằng sông cửu long, ven biển miền trung): Vùng dịch xảy raquanh năm, lứa tuổi mắc bệnh ( 80-90%)- Vùng II ( Đồng bằng bắc bộ): Dịch thường xảy ra vào mùa mưa, nóng, lứa tuổimắc cả trẻ em và người lớn.- Vùng III ( Tây nguyên): Xảy ra các vụ dịch lẽ tẻ vào mùa mưa, trẻ em và ngườilớn mắc bệnh như nhau.II - CƠ CHẾ BỆNH SINH - GPBL:1/ Cơ chế bệnh sinh:- Giả thuyết về động lực của VR: Typ VR nào có độc lực mạnh thì gây xuất huyết,D2 có độc lực mạnh -> gây sốt.- Giả thuyết về cơ địa BN ( Nhiễm VR Dengue lần 2 khác typ) do Haisstaed 1980: Khi nhiễm VR lần 2, các KN khác typ lần 2 kết hợp với KN-KT lần 1 tạo thànhphản ứng MD dị ứng gây Shock, xuất huyết. Thuyết này được nhiều người côngnhận.2/ GPBL:2.1/ Tăng tính thấm thành mạch:Gây tổn thương lòng mạch, mạch máu giòn, dễ vỡ mao mạch, máu cô, Shock dogiảm khối lượng máu lưu hành.2.2/ Rối loạn đông máu:Tiểu cầu giảm, yếu tố đông máu đều bị rối loạn-> dễ xuất huyết, Shock mất máu,đông máu rải rác trong lòng mạch.-> Tổn thương chủ yếu xảy ra ở các mao mạch , tế bào màng nền bị tổn thương,long tróc thành mảng, thoát HC ra lòng mạch. Tổn thương gan như một quá trìnhdị ứng.II - LÂM SÀNG:1/ Thể thông thường điển hình:1.1/ Nung bệnh: 4-10 ngày( thường là 7 ngày).1.2/ Khởi phát:Đột ngột, sốt cao 40 , đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, mất ngủ, gai rét, rét run.1.3/ Toàn phát có các H/C. T/C sau:+ H/C NKNĐ: Sốt cao đột ngột, liên tục, có thể sốt dao động hoặc sốt 2 pha,trong khoảng 2-7 ngày thì sốt giảm, HA có xu hướng hạ, kèm theo đau đầu chóngmặt ( dáng đi loạng choạng dựa vào nhau), mệt mỏi, đau mỏi cơ khớp; XN: BCBT, tăng, L tăng, Vss tăng.+ H/C Xuất huết: từ ngày thứ 4 đến thứ 7 của bệnh- XH tự nhiên dưới da gồm các dạng chấm, đốm, dải XH, lớn hơn nữa là các mảngxuất huyến; mọc rải rác nhất là các vùng da mỏng (mặt trong cánh tay, mặt trongđùi, hai bên mạn sườn), mọc dày ở cẳng chân cẳng tay ( DH đi bít tất), những nơibị va chạm, đánh gió, kim đâm, véo da thường để lại mảng xuất ...

Tài liệu được xem nhiều: