Bệnh dịch tả
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Đại cương Bệnh tả là một bệnh nhiễm trùng độc cấp tính của đường tiêu hóa, có thể lan tràn thành dịch lớn gây ra do Vibrio - Cholera chủ yếu nhóm O1 và O139Lâm sàng đặc trưng là tiêu chảy dữ dội kèm nôn mửa dẫn đến hậu quả mất nước điện giải, nếu không điều trị kịp thời sẽ tử vong do kiệt nước và rối loạn điện giải .II. Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh do Vibrio Cholera .Vi khuẩn này là loại trực khuẩn gram(-) hình hơi cong như dấu phẩy, di...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dịch tả Bệnh dịch tả I. Đại cương Bệnh tả là một bệnh nhiễm trùng độc cấp tính của đường tiêu hóa, có thểlan tràn thành dịch lớn gây ra do Vibrio - Cholera chủ yếu nhóm O1 và O139 Lâm sàng đặc trưng là tiêu chảy dữ dội kèm nôn mửa dẫn đến hậu quả mấtnước điện giải, nếu không điều trị kịp thời sẽ tử vong do kiệt nước và rối loạn điệngiải . II. Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh do Vibrio Cholera .Vi khuẩn này là loại trực khuẩngram(-) hình hơi cong như dấu phẩy, di động được nhờ có một lông ở đầu . Vibrio cholera có kháng nguyên thân O và kháng nguyên lông H . Căn cứvào tính đặc hiệu của kháng nguyên thân O người ta chia vi khuẩn tả ra làm 6nhóm ký hiệu O1-O6 . Vi khuẩn gây bệnh nằm ở nhóm O1 . Nó gồm có hai typesinh vật ( Biotype) là Vibrio Cholera và Vibrio Eltor và hai nhóm huyết thanh(serotype) Inaba và Ogawa. Ngoài ra còn 1 nhóm huyết thanh mới serotype O139có thể gây bệnh ở Ấn độ và Banglades . Vi khuẩn tả có sức đề kháng yếu 55 độ C/1h và 80 độ C/5 ph .Ở ngoạicảnh sống được khá lâu như sông ngòi, ao hồ nhất là khi nước nhiễm mặn có thể3- 50 ngày .Không sống được trong sữa chua, rựơu vang, môi trường khô ráo .... Nuôi cấy được khi có106 VK/g phân . Môi trường nuôi cấy thường là canhthang, pepton kiềm pH 8,6 hoặc thạch kiềm muối hoặc thạch TCBS ( ThiosulfatCitrate Bile Salt). Độc tố vi khuẩn tả: Vibrio Cholera sản xuất độc tố ruột gọi là Choleragen (giống như Cholera enterotoxin) gồm 2 thành phần A: Phần hoạt độc (active) B: Phần gắn dính ( Binding) Phần B của độc tố gắn với thụ thể GM1 ( ganglioside) ở bề mặt tế bào biểumô niêm mạc ruột, sau đó phần A sẽ xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột . Sự cómặt của phần A trong tế bào sẽ gây một chuỗi rối loạn trong đó đáng kể là sự hoạthóa men adenylcyclase khiến ATP biến thành AMP vòng . Khi AMP vòng giatăng thì tế bào biểu mô ruột sẽ tăng thải điện giải qua màng tế bào lòng ruột kéotheo một lượng lớn nước. III. Dịch tễ Bệnh tả có từ lâu trên thế giới, bắt nguồn từ châu thổ sông Hằng (Ấn độ)và đã có nhiều đại dịch xảy ra . Ngày nay nhờ có vaccin và biện pháp kiểm dịchchặt chẽ do đó bệnh xảy ra chủ yếu ở các nước kém phát triển . Trong 3 thập niên cuối, đại dịch lần thứ 7 trên toàn cầu đã xảy ra, do V.Cholera 01, biotype Eltor đã lan tràn từ Ân độ và Đông nam Á sang châu Phi,Trung, Đông, Nam châu Âu và các đảo Tây Thái Bình Dương. Năm 1991 dịch tả nhóm V. Cholera 01, serotype Inaba biotype Eltor đã lanđến Peru và hầu hết các nước Bắc và Nam Phi. Ở Mỹ, có rải rác vài trường hợp dongười du lịch từ châu Mỹ la tinh hoặc Châu Á mang sang được ghi nhận. Năm 1992 có 358.581 trường hợp mắc bệnh và tử vong 3871 trường hợptrong 14 nước ở Bắc và Nam Phi CDC published data 1992) . Năm 1993 dịch xảy ra do V. Cholera 01, biotype Eltor. Tổng số có 376.845người mắc và 6781cas tử vong /78 nước . Tỉ lệ tử vong là 1,8% . Dây là con số cácnước có tả cao nhất chưa bao giờ có . Trong số đó: - Các nước châu Mỹ latin 209192 cas mắc và 2438 tử vong - Châu Phi 76 713 cas mắc và 2532 tử vong - Châu Á 90 862 cas mắc và 1809 tử vong - Châu Âu 73 cas mắc và 2 tử vong (phần lớn do ngoại lai) Đặc biệt trong vụ dịch 1993 xuất hiện serotype non O1 đó là do V. Cholera0139 (ở Bengal), được phân lập từ năm 1992 trong vụ dịch lớn ở Ân độ, lại xuấthiện tại 7 nước ở châu Á trong năm 1993, chủ yếu ở người lớn, trong các nướcđang có do V. Cholera 01 đang lưu hành ( Bangladesh, Trung quốc, Ấ độ, Mã lai,Nepal, Pakistan và Sirilanca ) . Từ 20 /7 đến 12/8 năm 1994 một vụ dịch lớn đã xảy ra tại các trại tị nan ởGoma, đa số là người Rwandan ước tính có đến 70000 người mắc . Tỉ lệ tử vongtrong những ngày đầu cao khoảng 24%, sau đó giảm còn 3 -5% nhờ WHO đã canthiệp kịp thời và cung cấp nước sạch. Ở Việt nam bệnh tả được ghi nhận đầu tiên nâm 1862 ổ quân đội viễn chinhPháp xâm lược nước ta, làm tử vong gân 1/3 quân số Sau đó liên tục có nhiều vụ dịch được ghi nhận như: Năm Số người măc Số người bênh chết 1926 7604 5129 1927 23054 18343 1937_ 202687 14922 1938 1964 20009 82 Riêng thành phố Huế, dịch tả đã xãy ra vào các năm 1980, 1983, 1986,1990, 1992, 1993, làm hàng ngàn người mắc, tuy nhiên tử vong không đáng kể 1.Nguồn bệnh: Đa số người đang mắc bệnh thải một lượng lớn vi khuẩn ramôi trường xung quanh .Đây là nguồn lây chính.Người lành mang vi khuẩn lànguồn gieo rắc vi khuẩn tên phạm vi rộng lớn 2. Cách lây truy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dịch tả Bệnh dịch tả I. Đại cương Bệnh tả là một bệnh nhiễm trùng độc cấp tính của đường tiêu hóa, có thểlan tràn thành dịch lớn gây ra do Vibrio - Cholera chủ yếu nhóm O1 và O139 Lâm sàng đặc trưng là tiêu chảy dữ dội kèm nôn mửa dẫn đến hậu quả mấtnước điện giải, nếu không điều trị kịp thời sẽ tử vong do kiệt nước và rối loạn điệngiải . II. Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh do Vibrio Cholera .Vi khuẩn này là loại trực khuẩngram(-) hình hơi cong như dấu phẩy, di động được nhờ có một lông ở đầu . Vibrio cholera có kháng nguyên thân O và kháng nguyên lông H . Căn cứvào tính đặc hiệu của kháng nguyên thân O người ta chia vi khuẩn tả ra làm 6nhóm ký hiệu O1-O6 . Vi khuẩn gây bệnh nằm ở nhóm O1 . Nó gồm có hai typesinh vật ( Biotype) là Vibrio Cholera và Vibrio Eltor và hai nhóm huyết thanh(serotype) Inaba và Ogawa. Ngoài ra còn 1 nhóm huyết thanh mới serotype O139có thể gây bệnh ở Ấn độ và Banglades . Vi khuẩn tả có sức đề kháng yếu 55 độ C/1h và 80 độ C/5 ph .Ở ngoạicảnh sống được khá lâu như sông ngòi, ao hồ nhất là khi nước nhiễm mặn có thể3- 50 ngày .Không sống được trong sữa chua, rựơu vang, môi trường khô ráo .... Nuôi cấy được khi có106 VK/g phân . Môi trường nuôi cấy thường là canhthang, pepton kiềm pH 8,6 hoặc thạch kiềm muối hoặc thạch TCBS ( ThiosulfatCitrate Bile Salt). Độc tố vi khuẩn tả: Vibrio Cholera sản xuất độc tố ruột gọi là Choleragen (giống như Cholera enterotoxin) gồm 2 thành phần A: Phần hoạt độc (active) B: Phần gắn dính ( Binding) Phần B của độc tố gắn với thụ thể GM1 ( ganglioside) ở bề mặt tế bào biểumô niêm mạc ruột, sau đó phần A sẽ xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột . Sự cómặt của phần A trong tế bào sẽ gây một chuỗi rối loạn trong đó đáng kể là sự hoạthóa men adenylcyclase khiến ATP biến thành AMP vòng . Khi AMP vòng giatăng thì tế bào biểu mô ruột sẽ tăng thải điện giải qua màng tế bào lòng ruột kéotheo một lượng lớn nước. III. Dịch tễ Bệnh tả có từ lâu trên thế giới, bắt nguồn từ châu thổ sông Hằng (Ấn độ)và đã có nhiều đại dịch xảy ra . Ngày nay nhờ có vaccin và biện pháp kiểm dịchchặt chẽ do đó bệnh xảy ra chủ yếu ở các nước kém phát triển . Trong 3 thập niên cuối, đại dịch lần thứ 7 trên toàn cầu đã xảy ra, do V.Cholera 01, biotype Eltor đã lan tràn từ Ân độ và Đông nam Á sang châu Phi,Trung, Đông, Nam châu Âu và các đảo Tây Thái Bình Dương. Năm 1991 dịch tả nhóm V. Cholera 01, serotype Inaba biotype Eltor đã lanđến Peru và hầu hết các nước Bắc và Nam Phi. Ở Mỹ, có rải rác vài trường hợp dongười du lịch từ châu Mỹ la tinh hoặc Châu Á mang sang được ghi nhận. Năm 1992 có 358.581 trường hợp mắc bệnh và tử vong 3871 trường hợptrong 14 nước ở Bắc và Nam Phi CDC published data 1992) . Năm 1993 dịch xảy ra do V. Cholera 01, biotype Eltor. Tổng số có 376.845người mắc và 6781cas tử vong /78 nước . Tỉ lệ tử vong là 1,8% . Dây là con số cácnước có tả cao nhất chưa bao giờ có . Trong số đó: - Các nước châu Mỹ latin 209192 cas mắc và 2438 tử vong - Châu Phi 76 713 cas mắc và 2532 tử vong - Châu Á 90 862 cas mắc và 1809 tử vong - Châu Âu 73 cas mắc và 2 tử vong (phần lớn do ngoại lai) Đặc biệt trong vụ dịch 1993 xuất hiện serotype non O1 đó là do V. Cholera0139 (ở Bengal), được phân lập từ năm 1992 trong vụ dịch lớn ở Ân độ, lại xuấthiện tại 7 nước ở châu Á trong năm 1993, chủ yếu ở người lớn, trong các nướcđang có do V. Cholera 01 đang lưu hành ( Bangladesh, Trung quốc, Ấ độ, Mã lai,Nepal, Pakistan và Sirilanca ) . Từ 20 /7 đến 12/8 năm 1994 một vụ dịch lớn đã xảy ra tại các trại tị nan ởGoma, đa số là người Rwandan ước tính có đến 70000 người mắc . Tỉ lệ tử vongtrong những ngày đầu cao khoảng 24%, sau đó giảm còn 3 -5% nhờ WHO đã canthiệp kịp thời và cung cấp nước sạch. Ở Việt nam bệnh tả được ghi nhận đầu tiên nâm 1862 ổ quân đội viễn chinhPháp xâm lược nước ta, làm tử vong gân 1/3 quân số Sau đó liên tục có nhiều vụ dịch được ghi nhận như: Năm Số người măc Số người bênh chết 1926 7604 5129 1927 23054 18343 1937_ 202687 14922 1938 1964 20009 82 Riêng thành phố Huế, dịch tả đã xãy ra vào các năm 1980, 1983, 1986,1990, 1992, 1993, làm hàng ngàn người mắc, tuy nhiên tử vong không đáng kể 1.Nguồn bệnh: Đa số người đang mắc bệnh thải một lượng lớn vi khuẩn ramôi trường xung quanh .Đây là nguồn lây chính.Người lành mang vi khuẩn lànguồn gieo rắc vi khuẩn tên phạm vi rộng lớn 2. Cách lây truy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe tim mạch học bệnh truyền nhiễm Bệnh dịch tảTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 192 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
5 trang 163 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 116 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 82 0 0