Bệnh do ấu trùng Echinococus granulosus ( hydatidose )
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh cảnh do ấu trùng Echinococus granulosus, một loại sán dải bé, ký sinh đường ruột loài ăn thịt, chủ yếu là chó.1. Tác nhân gây bệnh Sán trưởng thành rất bé, dài từ 3 - 6mm, đầu có 4 đĩa hút và một hàng móc đôi, cổ rất ngắn; thân gồm 3 đốt, đốt sán cuối cùng có vài trăm trứng. Trứng sán theo phân chó ra ngoài, kích thước 45 x 35mcm, rất giống trứng Toenia spp.Sán trưởng thành sống trong ruột non chó, chó sói, chó rừng, chồn,đôi khi mèo và những thú ăn thịt khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do ấu trùng Echinococus granulosus ( hydatidose ) Bệnh do ấu trùng Echinococus granulosus ( hydatidose )Bệnh cảnh do ấu trùng Echinococus granulosus, một loại sán dải bé, ký sinhđường ruột loài ăn thịt, chủ yếu là chó.1. Tác nhân gây bệnhSán trưởng thành rất bé, dài từ 3 - 6mm, đầu có 4 đĩa hút và một hàng móc đôi, cổrất ngắn; thân gồm 3 đốt, đốt sán cuối cùng có vài trăm trứng. Trứng sán theo phânchó ra ngoài, kích thước 45 x 35mcm, rất giống trứng Toenia spp.Sán trưởng thành sống trong ruột non chó, chó sói, chó rừng, chồn,đôi khi m èo vànhững thú ăn thịt khác. Các động vật này nhiễm sán khi ăn những cơ quan ( phổi ),nhiễm ấu trùng sán của các động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, ngựa, lợn v.v.Trứng sán sau khi rời cơ thể vật chủ vĩnh viễn có thể sống được vài tuần cho đếnvài tháng ở ngoại cảnh ( đất, cỏ, rau ). Khi các động vật ăn cỏ nuốt trứng, hoặc khingười ăn rau sống nuốt trứng, phôi 6 móc sẽ ra khỏi trứng và chui vào vách ruộtnon, từ đó, theo mạch bạch huyết hoặc máu về tim và được đưa đi khắp nơi trongcơ thể. ở các nơi mà chúng định vị ( phổi, gan, lách, não ), các phôi 6 móc lớn dầnthành ấu trùng có dạng bướu ( hydatid cyst ), sau 5 tháng có thể lớn đến 10mm.Những bướu tăng trưởng đủ độ thường có đường kính 1 - 7cm, có những bướu lớnđến 20cm. Cắt ngang một bướu từ ngoài vào trong ta thấy:- Màng phiến ( laminated membrane ): Không nhân, dầy khoảng 1mm, gồm nhiềulớp cuticule do màng sinh mầm tiết ra, hoạt động như một màng thẩm thấu chọnlọc.- Lớp sinh mầm ( germial layer ), rất mỏng, dễ vỡ, tạo bởi một lớp hợp b ào, cónhân, sinh ra các đàu sán, các bọc sinh mầm- Bọc sinh mầm ( bood capsule ), b ên trong sinh các đầu sán.- Bướu con ( daughter cyst ): Các bọc sinh mầm tách khỏi m àng sinh mầm và tiếtra màng phiến.- Cát sán ( hydatid dand ): Chính là những đầu sán rơi thành lớp xuống đáy bướu.Một bướu sán tăng trưởng đủ độ có thể có đến 200.000 đầu sán.- Bên trong bướu là một dịch chất vô khuẩn không mầu hoặc mầu vàng nhạt.- Bướu sán có thể lớn dần như một bướu lành, thường đến một mức độ nào đó sẽngừng tăng trưởng, chết và khô lại.- Có trường hợp bướu mất hết đầu sán và không còn tính lây nhiễm ( sterile cysy )2. Dịch tễKST hay gặp ở những sứ có nuôi cừu: Alaska, Nam Mỹ, Nam Phi,Tây và NamChâu Âu, LiBăng, Syria, Algeria, Nam Châu Úc, Tân Tây Lan, Trung Á, BắcTrung Quốc. Cần chú ý đến KST khi Việt Nam bắt đầu phát triển nuôi cừu lấylông, đã có thấy Echinococcus granulosus ở nước ta.Những người liên hệ mật thiết với chó ( người chăn cừu ) có nguy cơ nhiễm KSTcao hơn. Thường người nhiễm vì vuốt lông chó, trứng sán dính lên bàn tay và vàocơ thể khi người này ăn bốc. Những thú ăn cỏ như cừu, trâu, bò, dê ở những cánhđồng do chó trông thường có tỷ lệ nhiễm sán cao.3. Lâm sàngTriệu chứng bệnh tuỳ thuộc vào nơi bướu sán ký sinh. Người ta ước lượngkhoảng:- 60% bướu ở gan và phúc mạc- 20% bướu ở phổi- 3% bướu ở thận- 2% bướu ở xương- 6% bướu ở những cơ quan khác như bắp thịt, lách, mắt, tim, tuyến giáp.Cơ thể ký chủ phản ứng bằng cách th ành lập mô sợi bao quanh bướu. Bướu lớndần lên, chèn ép các mô quanh nó, khiến các tế bào bị teo và chết đi. Mạch máu ởgần bướu có thể bị xói mòn gây xuất huyết. Bướu ở đại phúc mạc có thể làm xoắn,nghẽn mạch máu, đưa đến hoại tử.Hơn 75% bướu gan được tìm thấy ở thuỳ phải,tiến triển dần xuống ổ bụng. Sựchèn ép các ống dẫn mật có thể đưa đến vàng da. Khi bệnh nhân ho hay gắng sứcvận động, hoặc khi đang mổ, b ướu có thể vỡ; các đầu sán phát tán rộng rãi ra cáccơ quan khác, 2 -5 năm sau bắt đầu có các triệu chứng của các bướu thứ phát.Khi bướu ở tm trái vỡ, các đầu sán truyển di lên não, lách, thận, gan và các cơquan khác; bướu ở tim phải cho các đầu sán chuyển đi qua phổi.Những bướu quanh khí quản thường vỡ khi bệnh nhân ho, bướu vỡ không hoàntoàn, nhiễm khuẩn thứ cấp tạo nên những apxe mãn tínhBướu ở não tạo nên hội chứng tăng áp lực nội sọ và động kinh kiểu JacksonBướu ở thận làm đau lưng ( intermitten pain ), tiểu ra máu.Bướu ỏ lách làm đau cạnh sườn và làm xương sườn gồ lên.Khi bướu nằm trong vùng chậu ( pelvis ), gõ bụng có thấy vùng âm đục và âmvang.Bướu trong đốt xương sống có thể gây tổn thương tu ỷ sống.Bướu ở các xương dài, xương chậu, xương sườn phát triển theo khoảng trống củatu ỷ xương, ăn mòn dần mô xương. Trong xương có nhiều bướu nhỏ, dịch chất rấtít hoặc không, cũng không có đầu sán. Các xương có sán ký sinh trở nên xốp, dễgẫy.Khi bướu vỡ thường có những triệu chứng dị ứng như ngứa, nổi mề đay, liền sauđó nhiệt độ cơ thể tăng giảm bất thường, rối loạn tiêu hoá, khó thở, tím tái, ngấtxỉu, hôn mê; nếu dịch chất thoát vào máu, bệnh nhân bị shock, phản vệ, có thểchết. Bạch cầu toan tính trong máu tăng trong khoảng 50% trường hợp.Sau một vài năm, bướu chết và hoá vôi. Tiên lượng bệnh tốt khi bướu có thể mổđược, xấu tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do ấu trùng Echinococus granulosus ( hydatidose ) Bệnh do ấu trùng Echinococus granulosus ( hydatidose )Bệnh cảnh do ấu trùng Echinococus granulosus, một loại sán dải bé, ký sinhđường ruột loài ăn thịt, chủ yếu là chó.1. Tác nhân gây bệnhSán trưởng thành rất bé, dài từ 3 - 6mm, đầu có 4 đĩa hút và một hàng móc đôi, cổrất ngắn; thân gồm 3 đốt, đốt sán cuối cùng có vài trăm trứng. Trứng sán theo phânchó ra ngoài, kích thước 45 x 35mcm, rất giống trứng Toenia spp.Sán trưởng thành sống trong ruột non chó, chó sói, chó rừng, chồn,đôi khi m èo vànhững thú ăn thịt khác. Các động vật này nhiễm sán khi ăn những cơ quan ( phổi ),nhiễm ấu trùng sán của các động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, ngựa, lợn v.v.Trứng sán sau khi rời cơ thể vật chủ vĩnh viễn có thể sống được vài tuần cho đếnvài tháng ở ngoại cảnh ( đất, cỏ, rau ). Khi các động vật ăn cỏ nuốt trứng, hoặc khingười ăn rau sống nuốt trứng, phôi 6 móc sẽ ra khỏi trứng và chui vào vách ruộtnon, từ đó, theo mạch bạch huyết hoặc máu về tim và được đưa đi khắp nơi trongcơ thể. ở các nơi mà chúng định vị ( phổi, gan, lách, não ), các phôi 6 móc lớn dầnthành ấu trùng có dạng bướu ( hydatid cyst ), sau 5 tháng có thể lớn đến 10mm.Những bướu tăng trưởng đủ độ thường có đường kính 1 - 7cm, có những bướu lớnđến 20cm. Cắt ngang một bướu từ ngoài vào trong ta thấy:- Màng phiến ( laminated membrane ): Không nhân, dầy khoảng 1mm, gồm nhiềulớp cuticule do màng sinh mầm tiết ra, hoạt động như một màng thẩm thấu chọnlọc.- Lớp sinh mầm ( germial layer ), rất mỏng, dễ vỡ, tạo bởi một lớp hợp b ào, cónhân, sinh ra các đàu sán, các bọc sinh mầm- Bọc sinh mầm ( bood capsule ), b ên trong sinh các đầu sán.- Bướu con ( daughter cyst ): Các bọc sinh mầm tách khỏi m àng sinh mầm và tiếtra màng phiến.- Cát sán ( hydatid dand ): Chính là những đầu sán rơi thành lớp xuống đáy bướu.Một bướu sán tăng trưởng đủ độ có thể có đến 200.000 đầu sán.- Bên trong bướu là một dịch chất vô khuẩn không mầu hoặc mầu vàng nhạt.- Bướu sán có thể lớn dần như một bướu lành, thường đến một mức độ nào đó sẽngừng tăng trưởng, chết và khô lại.- Có trường hợp bướu mất hết đầu sán và không còn tính lây nhiễm ( sterile cysy )2. Dịch tễKST hay gặp ở những sứ có nuôi cừu: Alaska, Nam Mỹ, Nam Phi,Tây và NamChâu Âu, LiBăng, Syria, Algeria, Nam Châu Úc, Tân Tây Lan, Trung Á, BắcTrung Quốc. Cần chú ý đến KST khi Việt Nam bắt đầu phát triển nuôi cừu lấylông, đã có thấy Echinococcus granulosus ở nước ta.Những người liên hệ mật thiết với chó ( người chăn cừu ) có nguy cơ nhiễm KSTcao hơn. Thường người nhiễm vì vuốt lông chó, trứng sán dính lên bàn tay và vàocơ thể khi người này ăn bốc. Những thú ăn cỏ như cừu, trâu, bò, dê ở những cánhđồng do chó trông thường có tỷ lệ nhiễm sán cao.3. Lâm sàngTriệu chứng bệnh tuỳ thuộc vào nơi bướu sán ký sinh. Người ta ước lượngkhoảng:- 60% bướu ở gan và phúc mạc- 20% bướu ở phổi- 3% bướu ở thận- 2% bướu ở xương- 6% bướu ở những cơ quan khác như bắp thịt, lách, mắt, tim, tuyến giáp.Cơ thể ký chủ phản ứng bằng cách th ành lập mô sợi bao quanh bướu. Bướu lớndần lên, chèn ép các mô quanh nó, khiến các tế bào bị teo và chết đi. Mạch máu ởgần bướu có thể bị xói mòn gây xuất huyết. Bướu ở đại phúc mạc có thể làm xoắn,nghẽn mạch máu, đưa đến hoại tử.Hơn 75% bướu gan được tìm thấy ở thuỳ phải,tiến triển dần xuống ổ bụng. Sựchèn ép các ống dẫn mật có thể đưa đến vàng da. Khi bệnh nhân ho hay gắng sứcvận động, hoặc khi đang mổ, b ướu có thể vỡ; các đầu sán phát tán rộng rãi ra cáccơ quan khác, 2 -5 năm sau bắt đầu có các triệu chứng của các bướu thứ phát.Khi bướu ở tm trái vỡ, các đầu sán truyển di lên não, lách, thận, gan và các cơquan khác; bướu ở tim phải cho các đầu sán chuyển đi qua phổi.Những bướu quanh khí quản thường vỡ khi bệnh nhân ho, bướu vỡ không hoàntoàn, nhiễm khuẩn thứ cấp tạo nên những apxe mãn tínhBướu ở não tạo nên hội chứng tăng áp lực nội sọ và động kinh kiểu JacksonBướu ở thận làm đau lưng ( intermitten pain ), tiểu ra máu.Bướu ỏ lách làm đau cạnh sườn và làm xương sườn gồ lên.Khi bướu nằm trong vùng chậu ( pelvis ), gõ bụng có thấy vùng âm đục và âmvang.Bướu trong đốt xương sống có thể gây tổn thương tu ỷ sống.Bướu ở các xương dài, xương chậu, xương sườn phát triển theo khoảng trống củatu ỷ xương, ăn mòn dần mô xương. Trong xương có nhiều bướu nhỏ, dịch chất rấtít hoặc không, cũng không có đầu sán. Các xương có sán ký sinh trở nên xốp, dễgẫy.Khi bướu vỡ thường có những triệu chứng dị ứng như ngứa, nổi mề đay, liền sauđó nhiệt độ cơ thể tăng giảm bất thường, rối loạn tiêu hoá, khó thở, tím tái, ngấtxỉu, hôn mê; nếu dịch chất thoát vào máu, bệnh nhân bị shock, phản vệ, có thểchết. Bạch cầu toan tính trong máu tăng trong khoảng 50% trường hợp.Sau một vài năm, bướu chết và hoá vôi. Tiên lượng bệnh tốt khi bướu có thể mổđược, xấu tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0