![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh do ấu trùng họ Anisakinae
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh do ấu trùng họ anisakinae, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do ấu trùng họ Anisakinae Bệnh do ấu trùng họ Anisakinae ( anisakiase )Một số bệnh cảnh do áu trùng của giun họ Anisakinae ký sinh động vật hữu nhủbiển. ở người, KST lâm vào ngõ cụt ký sinh, bệnh cảnh nặng hay nhẹ tuỳ thuộcvào nơi ký sinh, số lượng ấu trùng và phản ứng mô. Chẩn đoán thường khó vàđiều trị có hiệu quả nhất vẫn là ngoại khoa.1. Tác nhân gây bệnhCác giun Anisakis, Contracecum, Phocanema ký sinh ở bao tử động vật hữu nhũbiển ( cá voi, cá heo ) và loài chân màng ( sư tử biển, hải cẩu, hải mã ). Sau khigiao hợp, con cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, nở ra ấu trùng sau 20 - 30ngày trong nước biển ( 5- 70 C ).Ấu trùng giai đoạn II bị các loại giáp xác biển ( tôm ) nuốt, rồi chính các loại giápxác này lại bị vật chủ trung gian thứ hai như cá mòi, cá thu, cá hồi, cá cháy, bạchtuộc, mực nuốt; ấu trùng giai đoạn III trong cơ thể cá, mực sẵn sàng lây nhiễm choký chủ vĩnh viễn.Khi người hay những động vật ăn cá, ấu trùng chui vào ống vách tiêu hoá dẫn đếnsự thành lập những u hạt giầu bạch cầu toan tính.2. Dịch tễKST này gặp ở những nơi có tục ăn cá biển còn sống ( HàLan, Pháp, Đan Mạch,Anh, Đức, Bỉ, Nhật và lục địa châu Mỹ)3. Lâm sàng3.1. Thể bào tửHội chứng giả loét, đôi khi giả - ung thư, sức khoẻ tổng quát giảm, xuất huyết tiêuhoá ( ói ra máu, đi ngoài ra máu )3.2. Thể ruộtTriệu chứng tắc ruột hoặc giả - tắc ruột3.3. Ngoài ra, KST còn có thể định vị ở thực quản, ruột già, trực tràng, màng treo,tụy, tạng, gan4. Chẩn đoánThường khó, dựa trên:- Triệu chứng lâm sàng và tiền sử, thói quen ăn cá biển sống hoặc nấu chưa kỹ- Có thể thiếu máu nhược sắc.- Nội soi kết hợp sinh thiết có thể cho thấy ấu trùng- Chẩn đoán huyết thanh học: Có thể dùng miễn dịch điện di, miễn dịch thấm(immunoblot ), hay xảy ra phản ứng chéo với các bệnh giun khác5. Điều trị- Giải phẫu cắt bỏ u hạt có KST là phương pháp duy nhất có hệu quả.- Chưa có thuốc đặc trị.6. Dự phòngĂn cá nấu chín hoặc cá đông lạnh -200C trong 25 giờ. Muối cá hoặc hun khóikhông làm chết ấu trùng.TS. Phan Văn Trọng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do ấu trùng họ Anisakinae Bệnh do ấu trùng họ Anisakinae ( anisakiase )Một số bệnh cảnh do áu trùng của giun họ Anisakinae ký sinh động vật hữu nhủbiển. ở người, KST lâm vào ngõ cụt ký sinh, bệnh cảnh nặng hay nhẹ tuỳ thuộcvào nơi ký sinh, số lượng ấu trùng và phản ứng mô. Chẩn đoán thường khó vàđiều trị có hiệu quả nhất vẫn là ngoại khoa.1. Tác nhân gây bệnhCác giun Anisakis, Contracecum, Phocanema ký sinh ở bao tử động vật hữu nhũbiển ( cá voi, cá heo ) và loài chân màng ( sư tử biển, hải cẩu, hải mã ). Sau khigiao hợp, con cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, nở ra ấu trùng sau 20 - 30ngày trong nước biển ( 5- 70 C ).Ấu trùng giai đoạn II bị các loại giáp xác biển ( tôm ) nuốt, rồi chính các loại giápxác này lại bị vật chủ trung gian thứ hai như cá mòi, cá thu, cá hồi, cá cháy, bạchtuộc, mực nuốt; ấu trùng giai đoạn III trong cơ thể cá, mực sẵn sàng lây nhiễm choký chủ vĩnh viễn.Khi người hay những động vật ăn cá, ấu trùng chui vào ống vách tiêu hoá dẫn đếnsự thành lập những u hạt giầu bạch cầu toan tính.2. Dịch tễKST này gặp ở những nơi có tục ăn cá biển còn sống ( HàLan, Pháp, Đan Mạch,Anh, Đức, Bỉ, Nhật và lục địa châu Mỹ)3. Lâm sàng3.1. Thể bào tửHội chứng giả loét, đôi khi giả - ung thư, sức khoẻ tổng quát giảm, xuất huyết tiêuhoá ( ói ra máu, đi ngoài ra máu )3.2. Thể ruộtTriệu chứng tắc ruột hoặc giả - tắc ruột3.3. Ngoài ra, KST còn có thể định vị ở thực quản, ruột già, trực tràng, màng treo,tụy, tạng, gan4. Chẩn đoánThường khó, dựa trên:- Triệu chứng lâm sàng và tiền sử, thói quen ăn cá biển sống hoặc nấu chưa kỹ- Có thể thiếu máu nhược sắc.- Nội soi kết hợp sinh thiết có thể cho thấy ấu trùng- Chẩn đoán huyết thanh học: Có thể dùng miễn dịch điện di, miễn dịch thấm(immunoblot ), hay xảy ra phản ứng chéo với các bệnh giun khác5. Điều trị- Giải phẫu cắt bỏ u hạt có KST là phương pháp duy nhất có hệu quả.- Chưa có thuốc đặc trị.6. Dự phòngĂn cá nấu chín hoặc cá đông lạnh -200C trong 25 giờ. Muối cá hoặc hun khóikhông làm chết ấu trùng.TS. Phan Văn Trọng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0