BỆNH DO THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều bệnh do thức ăn, nước uống có thể làm những ngày Hè ta kém vui. Chúng gây tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi, ăn không ngon miệng, có khi ói mửa, nóng sốt. Trời thương, đa số những trường hợp tiêu chảy gây do siêu vi (virus), hoặc vi trùng (bacteria) hiền, sẽ mau chóng thuyên giảm trong vòng vài ngày, khi các siêu vi, vi trùng gây bệnh, cùng độc tố (toxins: chất độc do chúng tạo ra) của chúng ra khỏi đường tiêu hóa ta. Nhưng cũng có khi bệnh nặng, khiến ta khổ sở, không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DO THỨC ĂN NƯỚC UỐNG BỆNH DO THỨC ĂN NƯỚC UỐNGNhiều bệnh do thức ăn, nước uống có thể làm những ngày Hè ta kém vui. Chúnggây tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi, ăn không ngon miệng, có khi ói mửa, nóng sốt.Trời thương, đa số những trường hợp tiêu chảy gây do siêu vi (virus), hoặc vitrùng (bacteria) hiền, sẽ mau chóng thuyên giảm trong vòng vài ngày, khi các siêuvi, vi trùng gây bệnh, cùng độc tố (toxins: chất độc do chúng tạo ra) của chúng rakhỏi đường tiêu hóa ta. Nhưng cũng có khi bệnh nặng, khiến ta khổ sở, khôngchừng còn đi nằm nhà thương.Làm thế nào để biết bệnh nhẹ hay nặng? Hai câu hỏi đặt ra giúp ta lượng định vấnđề:- Các triệu chứng có mau chóng thuyên giảm trong vòng 1-2 ngày?- Có máu trong phân không, hoặc bạn nóng sốt, đau bụng dữ quá, còn buồn nôn, óimửa, và có dấu chứng cơ thể thiếu nước (dehydration)?Nếu triệu chứng của bạn mau chóng thuyên giảm trong vòng 1-2 ngày, trong phânbạn không có máu, bạn chẳng nóng sốt, đau bụng cũng vừa phải, không buồn nônhoặc ói mửa nhiều, trông c òn hồng hào, ướt át lắm, ta chả lo. Bạn nghỉ ngơi, ănuống nhẹ, dùng ít thuốc đau bụng, tiêu chảy, hoặc thuốc chống ói nếu cần. Nhiềuphần, viêm đường tiêu hóa do nhiễm trùng (infectious gastroenteritis) sẽ chào từgiã bạn sau vài ngày. Còn nếu triệu chứng nặng hoặc dây d ưa, ta sẽ phải tìm hiểu,truy lùng nguyên nhân gây rối.Truy lùng nguyên nhânNói dại, triệu chứng của bạn nặng quá, hoặc dây dưa nhiều ngày không bớt?Buồn nôn và ói mửa, có khi tiêu chảy, trong vòng 6 tiếng sau khi ăn, thường dotrúng độc gây bởi vi trùng Staphylococcus aureus. Bạn có thể khó chịu dữ lắm,nhưng rồi sẽ bớt dần. Bệnh thường chỉ hành bạn trong vòng 12 tiếng, rất hiếm khitrở nặng, gây những biến chứng nguy hiểm. Vi trùng Staphylococcus aureus hiệndiện khắp nơi, nhất là ở những thức ăn đã hư thúi.Đau bụng, tiêu chảy 8-16 tiếng sau khi ăn thức ăn nhiễm độc, thường do những vitrùng như Clostridium perfringens, hoặc Bacillus cereus. Những con này chậmchạp, vào đường tiêu hóa của ta một thời gian, mới sinh sôi nảy nở và tạo các độctố. Được cái, ít khi chúng hành ta quá 24 tiếng đồng hồ.Hiểm độc hơn, các con như Salmonella, Shigella, Campylobacter, và Vibrioparahaemolyticus gây nh ững triệu chứng nặng, thường kèm nóng sốt, sau khichúng âm thầm phục kích trong đường tiêu hóa của ta đến 16-48 tiếng, kể từ lúc taăn phải những thực phẩm có chúng. 16-48 tiếng sau, chúng mới chính thức khaichiến. Cuộc chiến chúng gây ra cũng kéo dài lâu hơn. Chúng xâm nhập và tấncông ruột, nên trong phân ta có ít máu. Nhưng nếu máu ra nhiều quá, đỏ lòm cảphân, thì có lẽ thủ phạm lại là con E. coli, dòng gây chảy máu (hemorrhagicstrain).Một bệnh sử du lịch rất quan trọng. Bạn vừa trở về từ Việt Nam, và nay bị tiêuchảy? Thế thì nhiều thứ tranh nhau gây chứng tiêu chảy của bạn lắm lắm. Ngoàicác siêu vi, vi trùng, còn các ký sinh trùng (nh ư giun kim, giun đũa, ký sinh trùngkiết lỵ, ký sinh trùng Giardia, Cyclospora, ...) có thể làm phiền bạn. Rất nhiều thứcăn ở Việt Nam, kể cả các rau trái, chứa những thứ này. Bạn có ngờ chăng, nước đá(ice) ở đấy cũng có thể gây bệnh. Bạn nhớ chỉ uống nước đã đun sôi đủ 5 phút,hoặc uống nước sạch chế sẵn trong các bình (bottled water).Ký sinh trùng Giardia ở Mỹ cũng có, sẵn sàng tấn công những người đi cắm trạirồi uống nước suối cho mát, hoặc dùng nước suối đánh răng cho tiện.Nếu nãy giờ chúng ta vẫn chưa đoán được nguyên nhân gây chứng tiêu chảy, đaubụng, ói mửa, nóng sốt, ... của bạn, xin bạn cho biết th êm, thời gian gần đây, bạncó dùng những thức ăn không nấu nướng kỹ, hoặc đồ biển (shellfish), trứng, gàvịt, đã không trữ trong tủ lạnh đàng hoàng?À, thưa bạn, gần đây bạn có dùng trụ sinh gì không? Trong ruột ta, nhiều vi trùng,bạn và thù, sống chung hòa bình, kềm chế lẫn nhau. Các trụ sinh, kể cả “Ampi”,có thể giết bớt những vi trùng bạn, khiến những vi trùng thù không ai kiềm chế,thừa cơ hoành hành. Trong cái đám giặc nổi lên như vậy, nguy hiểm nhất là conClostridium difficile, có khi làm bạn tiêu chảy, đau bụng, nóng sốt đến phải vàonhà thương. Nhận diện con này và diệt nó không khó (bằng thuốc trụ sinhVancomycin hoặc Flagyl), nếu ta nghĩ đến nó. Bạn thấy đấy, nếu cứ dùng trụ sinhbừa bãi theo thói quen, chỉ có hại.Và, bạn có thường dùng những thuốc chống chất acid (antacids) như Maalox,Mylanta, Tumbs, ...? Thuốc chống acid có thể gây tiêu chẩy, và đường tiêu hóacủa người dùng thuốc chống acid lâu ngày cũng dễ bị các vi trùng phục sẵn trongthức ăn tấn công.Như đã bàn ở trên, với các triệu chứng tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, ói mửa, ...nhẹ do nhiễm trùng đường tiêu hóa của bạn vào mùa này, ta không c ần làm trắcnghiệm, và thử, cấy phân để cố truy nguyên kẻ thù phá bạn làm gì. Đằng nào rồibạn cũng sẽ mau chóng thuyên giảm trong vòng vài ngày. Nhưng nếu bạn bị nặng,trông bạn yếu quá, hoặc bạn đang mang thêm những bệnh hoặc dùng những thuốckhiến sức đề kháng cơ thể suy giảm, việc làm trắc nghiệm và thử, cấy phân là cầnthiết, để ta còn định liệu việc chữa trị.Về mặt chữa trị, dù bạn bị tiêu chảy nhẹ thôi, bạn cũng chỉ nên dùng các thức lỏng(clear fluids) như nước cháo, nước 7-up, Kool-Aid, Popsicles, Gatorade, Jello, tràđường (weak tea with sugar), không nên ăn thức ăn đặc. Ăn ít bánh crackers mặnmặn cũng được.Nếu bạn bị nặng, bắt đầu đi tiểu ít đi, hoặc xuống cân, mất h ơn 5% sức nặng cơthể, bạn cần được chữa với những dung dịch đặc biệt, như Pedialyte, để bù lại chocơ thể nước, và các chất điện giải đã mất. Ta cũng có thể dễ dàng tự chế lấy mộtdung dịch để dùng bằng cách pha 1 muỗng cà-phê muối, 1 muỗng cà-phê nướcbaking soda, 4 muỗng cà-phê đường vào 1 quart nước uống (1 quart tương đươngvới gần 1 lít). Trường hợp bạn bị nặng quá lắm, nhất là cứ ăn uống vào, lại ói ra,bạn cần vào nhà thương để được truyền các dung dịch cần thiết qua đường tĩnhmạch (intravenous fluids).Các thuốc cầm tiêu chảy như Imo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DO THỨC ĂN NƯỚC UỐNG BỆNH DO THỨC ĂN NƯỚC UỐNGNhiều bệnh do thức ăn, nước uống có thể làm những ngày Hè ta kém vui. Chúnggây tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi, ăn không ngon miệng, có khi ói mửa, nóng sốt.Trời thương, đa số những trường hợp tiêu chảy gây do siêu vi (virus), hoặc vitrùng (bacteria) hiền, sẽ mau chóng thuyên giảm trong vòng vài ngày, khi các siêuvi, vi trùng gây bệnh, cùng độc tố (toxins: chất độc do chúng tạo ra) của chúng rakhỏi đường tiêu hóa ta. Nhưng cũng có khi bệnh nặng, khiến ta khổ sở, khôngchừng còn đi nằm nhà thương.Làm thế nào để biết bệnh nhẹ hay nặng? Hai câu hỏi đặt ra giúp ta lượng định vấnđề:- Các triệu chứng có mau chóng thuyên giảm trong vòng 1-2 ngày?- Có máu trong phân không, hoặc bạn nóng sốt, đau bụng dữ quá, còn buồn nôn, óimửa, và có dấu chứng cơ thể thiếu nước (dehydration)?Nếu triệu chứng của bạn mau chóng thuyên giảm trong vòng 1-2 ngày, trong phânbạn không có máu, bạn chẳng nóng sốt, đau bụng cũng vừa phải, không buồn nônhoặc ói mửa nhiều, trông c òn hồng hào, ướt át lắm, ta chả lo. Bạn nghỉ ngơi, ănuống nhẹ, dùng ít thuốc đau bụng, tiêu chảy, hoặc thuốc chống ói nếu cần. Nhiềuphần, viêm đường tiêu hóa do nhiễm trùng (infectious gastroenteritis) sẽ chào từgiã bạn sau vài ngày. Còn nếu triệu chứng nặng hoặc dây d ưa, ta sẽ phải tìm hiểu,truy lùng nguyên nhân gây rối.Truy lùng nguyên nhânNói dại, triệu chứng của bạn nặng quá, hoặc dây dưa nhiều ngày không bớt?Buồn nôn và ói mửa, có khi tiêu chảy, trong vòng 6 tiếng sau khi ăn, thường dotrúng độc gây bởi vi trùng Staphylococcus aureus. Bạn có thể khó chịu dữ lắm,nhưng rồi sẽ bớt dần. Bệnh thường chỉ hành bạn trong vòng 12 tiếng, rất hiếm khitrở nặng, gây những biến chứng nguy hiểm. Vi trùng Staphylococcus aureus hiệndiện khắp nơi, nhất là ở những thức ăn đã hư thúi.Đau bụng, tiêu chảy 8-16 tiếng sau khi ăn thức ăn nhiễm độc, thường do những vitrùng như Clostridium perfringens, hoặc Bacillus cereus. Những con này chậmchạp, vào đường tiêu hóa của ta một thời gian, mới sinh sôi nảy nở và tạo các độctố. Được cái, ít khi chúng hành ta quá 24 tiếng đồng hồ.Hiểm độc hơn, các con như Salmonella, Shigella, Campylobacter, và Vibrioparahaemolyticus gây nh ững triệu chứng nặng, thường kèm nóng sốt, sau khichúng âm thầm phục kích trong đường tiêu hóa của ta đến 16-48 tiếng, kể từ lúc taăn phải những thực phẩm có chúng. 16-48 tiếng sau, chúng mới chính thức khaichiến. Cuộc chiến chúng gây ra cũng kéo dài lâu hơn. Chúng xâm nhập và tấncông ruột, nên trong phân ta có ít máu. Nhưng nếu máu ra nhiều quá, đỏ lòm cảphân, thì có lẽ thủ phạm lại là con E. coli, dòng gây chảy máu (hemorrhagicstrain).Một bệnh sử du lịch rất quan trọng. Bạn vừa trở về từ Việt Nam, và nay bị tiêuchảy? Thế thì nhiều thứ tranh nhau gây chứng tiêu chảy của bạn lắm lắm. Ngoàicác siêu vi, vi trùng, còn các ký sinh trùng (nh ư giun kim, giun đũa, ký sinh trùngkiết lỵ, ký sinh trùng Giardia, Cyclospora, ...) có thể làm phiền bạn. Rất nhiều thứcăn ở Việt Nam, kể cả các rau trái, chứa những thứ này. Bạn có ngờ chăng, nước đá(ice) ở đấy cũng có thể gây bệnh. Bạn nhớ chỉ uống nước đã đun sôi đủ 5 phút,hoặc uống nước sạch chế sẵn trong các bình (bottled water).Ký sinh trùng Giardia ở Mỹ cũng có, sẵn sàng tấn công những người đi cắm trạirồi uống nước suối cho mát, hoặc dùng nước suối đánh răng cho tiện.Nếu nãy giờ chúng ta vẫn chưa đoán được nguyên nhân gây chứng tiêu chảy, đaubụng, ói mửa, nóng sốt, ... của bạn, xin bạn cho biết th êm, thời gian gần đây, bạncó dùng những thức ăn không nấu nướng kỹ, hoặc đồ biển (shellfish), trứng, gàvịt, đã không trữ trong tủ lạnh đàng hoàng?À, thưa bạn, gần đây bạn có dùng trụ sinh gì không? Trong ruột ta, nhiều vi trùng,bạn và thù, sống chung hòa bình, kềm chế lẫn nhau. Các trụ sinh, kể cả “Ampi”,có thể giết bớt những vi trùng bạn, khiến những vi trùng thù không ai kiềm chế,thừa cơ hoành hành. Trong cái đám giặc nổi lên như vậy, nguy hiểm nhất là conClostridium difficile, có khi làm bạn tiêu chảy, đau bụng, nóng sốt đến phải vàonhà thương. Nhận diện con này và diệt nó không khó (bằng thuốc trụ sinhVancomycin hoặc Flagyl), nếu ta nghĩ đến nó. Bạn thấy đấy, nếu cứ dùng trụ sinhbừa bãi theo thói quen, chỉ có hại.Và, bạn có thường dùng những thuốc chống chất acid (antacids) như Maalox,Mylanta, Tumbs, ...? Thuốc chống acid có thể gây tiêu chẩy, và đường tiêu hóacủa người dùng thuốc chống acid lâu ngày cũng dễ bị các vi trùng phục sẵn trongthức ăn tấn công.Như đã bàn ở trên, với các triệu chứng tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, ói mửa, ...nhẹ do nhiễm trùng đường tiêu hóa của bạn vào mùa này, ta không c ần làm trắcnghiệm, và thử, cấy phân để cố truy nguyên kẻ thù phá bạn làm gì. Đằng nào rồibạn cũng sẽ mau chóng thuyên giảm trong vòng vài ngày. Nhưng nếu bạn bị nặng,trông bạn yếu quá, hoặc bạn đang mang thêm những bệnh hoặc dùng những thuốckhiến sức đề kháng cơ thể suy giảm, việc làm trắc nghiệm và thử, cấy phân là cầnthiết, để ta còn định liệu việc chữa trị.Về mặt chữa trị, dù bạn bị tiêu chảy nhẹ thôi, bạn cũng chỉ nên dùng các thức lỏng(clear fluids) như nước cháo, nước 7-up, Kool-Aid, Popsicles, Gatorade, Jello, tràđường (weak tea with sugar), không nên ăn thức ăn đặc. Ăn ít bánh crackers mặnmặn cũng được.Nếu bạn bị nặng, bắt đầu đi tiểu ít đi, hoặc xuống cân, mất h ơn 5% sức nặng cơthể, bạn cần được chữa với những dung dịch đặc biệt, như Pedialyte, để bù lại chocơ thể nước, và các chất điện giải đã mất. Ta cũng có thể dễ dàng tự chế lấy mộtdung dịch để dùng bằng cách pha 1 muỗng cà-phê muối, 1 muỗng cà-phê nướcbaking soda, 4 muỗng cà-phê đường vào 1 quart nước uống (1 quart tương đươngvới gần 1 lít). Trường hợp bạn bị nặng quá lắm, nhất là cứ ăn uống vào, lại ói ra,bạn cần vào nhà thương để được truyền các dung dịch cần thiết qua đường tĩnhmạch (intravenous fluids).Các thuốc cầm tiêu chảy như Imo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0