Bệnh Đốm Rong trên Bưởi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh đốm rong, do một loài rong có tên là Cephaleuros viresens gây ra. Ngoài bưởi và những cây thuộc nhóm có múi khác như cam, quýt…, bệnh còn xuất hiện rất phổ biến trên ổi, chôm chôm, sầu riêng, nhãn, măng cụt, vú sữa… 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Đốm Rong trên BưởiBệnh Đốm Rong trên BưởiBệnh đốm rong, do một loài rong có tên là Cephaleuros viresens gây ra.Ngoài bưởi và những cây thuộc nhóm có múi khác như cam, quýt…, bệnh cònxuất hiện rất phổ biến trên ổi, chôm chôm, sầu riêng, nhãn, măng cụt, vúsữa…1. Triệu chứng- Bệnh có thể xuất hiện và gây hại trên thân cây, cành già và lá già (hầu nhưkhông thấy trên các lá bánh tẻ và lá non), thỉnh thoảng cũng bắt gặp trên vỏtrái. Trên thân và cành già lúc đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ màu xanh,sau đó lớn dần, có hình tròn hoặc hình bầu dục, trên vết bệnh có một lớp lôngtơ mịn, màu xanh rêu, giữa vết bệnh có màu đỏ gạch cua. Nếu nặng, từ gốcthân chính, cành già, bệnh leo lên phía trên, làm cho vỏ cành bị nứt, kém pháttriển.- Trên lá, vết bệnh là những đốm tròn hoặc hơi tròn, hơi nổi lên cao hơn bềmặt của phiến lá một chút. Do có lớp rong phát triển nên nhìn giống như mộtlớp nhung mịn, màu nâu đỏ gạch cua. Vết bệnh chỉ xuất hiện ở mặt trên củalá, còn mặt dưới, nơi có vết bệnh ban đầu vẫn bình thường, về sau chuyển dầnsang màu nâu đen do rong tấn công vào tế bào biểu bì làm hủy hoại mô lá.Nếu bị hại nặng, lá trở nên thô cứng và rụng sớm, cây còi cọc, phát triểnkém..- Bệnh đốm rong thường xuất hiện và gây hại cây bưởi vào mùa mưa. Nhữngvườn không được chăm sóc chu đáo (thiếu phân, thiếu nước, đất khô cằn) làmcho cây sinh trưởng kém, những vườn trồng quá dày làm cho vườn cây luônrậm rạp, không thông thoáng… thường bị bệnh gây hại nhiều hơn.2. Cách phòng trị- Không nên trồng bưởi quá dày.- Thường xuyên tỉa bỏ cành, lá già đã bị bệnh nặng phía dưới gốc, cành bị sâubệnh, cành nằm bên trong tán không có khả năng cho trái đem tiêu hủy để hạnchế nguồn bệnh, đồng thời làm cho vườn có độ thông thoáng.- Bón phân cân đối và đầy đủ cho vườn cây, không nên phun phân bón lá địnhkỳ, dễ làm cho trái bị nhiễm bệnh, tưới nước đầy đủ để đảm bảo đất luôn đủẩm, chăm sóc chu đáo, phòng trừ kịp thời các loại sâu bệnh… để cây luônphát triển tốt.- Có thể dùng một trong vài loại thuốc như: COC 85, Booc đo 1‰, ĐồngOxyclorua, Copper-B, Copper-Zinc 75WP, Kocide, Champion… pha đặcquét lên thân, cành già mỗi năm 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Đốm Rong trên BưởiBệnh Đốm Rong trên BưởiBệnh đốm rong, do một loài rong có tên là Cephaleuros viresens gây ra.Ngoài bưởi và những cây thuộc nhóm có múi khác như cam, quýt…, bệnh cònxuất hiện rất phổ biến trên ổi, chôm chôm, sầu riêng, nhãn, măng cụt, vúsữa…1. Triệu chứng- Bệnh có thể xuất hiện và gây hại trên thân cây, cành già và lá già (hầu nhưkhông thấy trên các lá bánh tẻ và lá non), thỉnh thoảng cũng bắt gặp trên vỏtrái. Trên thân và cành già lúc đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ màu xanh,sau đó lớn dần, có hình tròn hoặc hình bầu dục, trên vết bệnh có một lớp lôngtơ mịn, màu xanh rêu, giữa vết bệnh có màu đỏ gạch cua. Nếu nặng, từ gốcthân chính, cành già, bệnh leo lên phía trên, làm cho vỏ cành bị nứt, kém pháttriển.- Trên lá, vết bệnh là những đốm tròn hoặc hơi tròn, hơi nổi lên cao hơn bềmặt của phiến lá một chút. Do có lớp rong phát triển nên nhìn giống như mộtlớp nhung mịn, màu nâu đỏ gạch cua. Vết bệnh chỉ xuất hiện ở mặt trên củalá, còn mặt dưới, nơi có vết bệnh ban đầu vẫn bình thường, về sau chuyển dầnsang màu nâu đen do rong tấn công vào tế bào biểu bì làm hủy hoại mô lá.Nếu bị hại nặng, lá trở nên thô cứng và rụng sớm, cây còi cọc, phát triểnkém..- Bệnh đốm rong thường xuất hiện và gây hại cây bưởi vào mùa mưa. Nhữngvườn không được chăm sóc chu đáo (thiếu phân, thiếu nước, đất khô cằn) làmcho cây sinh trưởng kém, những vườn trồng quá dày làm cho vườn cây luônrậm rạp, không thông thoáng… thường bị bệnh gây hại nhiều hơn.2. Cách phòng trị- Không nên trồng bưởi quá dày.- Thường xuyên tỉa bỏ cành, lá già đã bị bệnh nặng phía dưới gốc, cành bị sâubệnh, cành nằm bên trong tán không có khả năng cho trái đem tiêu hủy để hạnchế nguồn bệnh, đồng thời làm cho vườn có độ thông thoáng.- Bón phân cân đối và đầy đủ cho vườn cây, không nên phun phân bón lá địnhkỳ, dễ làm cho trái bị nhiễm bệnh, tưới nước đầy đủ để đảm bảo đất luôn đủẩm, chăm sóc chu đáo, phòng trừ kịp thời các loại sâu bệnh… để cây luônphát triển tốt.- Có thể dùng một trong vài loại thuốc như: COC 85, Booc đo 1‰, ĐồngOxyclorua, Copper-B, Copper-Zinc 75WP, Kocide, Champion… pha đặcquét lên thân, cành già mỗi năm 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý khi trồng bưởi kinh nghiệm trồng bưởi kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG NẤM SÒ
15 trang 50 0 0