Bệnh động mạch vành: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.16 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh động mạch vành: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trịĐộng mạch vành là động mạch nào, có chức năng gì? Tim là một bộ phận có chức năng bơm máu đến nuôi các cơ quan trong cơ thể. Sự làm việc liên tục, suốt ngày đêm như vậy sẽ cần một lượng lớn năng lượng. Động mạch vành là tên gọi của các động mạch (ĐM )dẫn máu (chất dinh dưỡng,năng lượng) đến nuôi tim để cho tim có thể hoàn thành chức năng của nó. Bệnh động mạch vành là bệnh như thế nào? Danh từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh động mạch vành: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị Bệnh động mạch vành: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị Động mạch vành là động mạch nào, có chức năng gì? Tim là một bộ phận có chức năng bơm máu đến nuôi các cơ quantrong cơ thể. Sự làm việc liên tục, suốt ngày đêm như vậy sẽ cần một lượnglớn năng lượng. Động mạch vành là tên gọi của các động mạch (ĐM )dẫnmáu (chất dinh dưỡng,năng lượng) đến nuôi tim để cho tim có thể hoànthành chức năng của nó. Bệnh động mạch vành là bệnh như thế nào? Danh từ bệnh động mạch (ĐM) vành dùng để chỉ tình trạng bệnh lýlàm cho lòng ĐM vành bị hẹp lại (hoặc tắc nghẽn), tình trạng hẹp hay tắcnghẽn lòng ĐM vành là xơ vữa ĐM. Khi lòng ĐM vành bị hẹp đến một mức độ nào đó thì dòng máu đếnnuôi tim sẽ không đủ và dẫn đến tình trạng thiếu máu cơ tim. Một số danh từ khác cũng được dùng để chỉ bệnh ĐM vành: như suyĐM vành, thiếu máu cơ tim, thiểu năng vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ… Nguyên nhân của bệnh ĐM vành? Hầu hết các trường hợp bệnh ĐM vành là do xơ vữa ĐM gây nên.Nguyên nhân của xơ vữa ĐM thì chưa được xác định rỏ ràng. Hiện nay, khinói đến nguyên nhân của bệnh lý ĐM vành người ta dùng đến khái niệm yếutố nguy cơ (YTNC) của bệnh ĐM vành. YTNC của bệnh ĐM vành là gì? YTNC của bệnh ĐM vành là nhữngyếu tố mà khi hiện diện ở một cá thể nào đó thì làm cho cá thể đó có tỷ lệmắc bệnh ĐM vành, tỷ lệ thương tật, tỷ lệ tử vong do ĐM vành cao hơn cáccá thể khác. YTNC của bệnh ĐM vành là những yếu tố nào? Đó là: tăng huyết áp,rối loạn lipid máu (LDL cao, HDI thấp, Triglyceride cao). Hút thuốc lá, Béophì, Đái tháo đường, gia đình có người bị bệnh ĐM vành sớm, Tuổi cao… Hậu quả của bệnh ĐM vành? Hẹp lòng ĐM vành sẽ gây ra tình trạng thiếu máu cơ tim, tình trạngnày có thể kéo dài lâu ngày. Bệnh nhân sẽ bị đau ngực, suy tim, rối loạnnhịp tim và nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cấp. Khi mảng xơ vữa trong lòng ĐM vành vỡ ra thì sẽ làm bít tắc hoàntoàn ĐMvành và gây ra thiếu máu cơ tim cấp tính, nặng nề, hoại tử cơ tim –còn được gọi là nhồi máu cơ tim cấp. Tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim cấprất cao. Bệnh nhân qua được cơn nhồi máu cơ tim cấp có thể sẽ bị suy timsau nhồi máu cơ tim, bị rối loạn nhịp tim sau nhồi máu cơ tim. Triệu chứng của tình trạng thiếu máu cơ tim? * Đau ngực: triệu chứng của thiếu máu cơ tim thường gặp nhất là đauthắt ngực. Đau khởi phát khi gắng sức, ở ngay sau xương ức, đau nhói, thắtchặt, lan ra vai trái, cánh tay trái, bàn tay trái. Đau giảm đi khi nghĩ tĩnh hoặckhi dùng thuốc dãn mạch. Nếu cơn đau xuất hiện lúc nghỉ tĩnh hoặc cơn đauquá trầm trọng hoặc cơn đau kéo dài trên 30 phút thì phải nghĩ đến là bệnhnhân bị nhồi máu cơ tim cấp. * Cũng có những trường hợp bệnh nhân bị thiếu máu cơ tim mà khôngcó triệu chứng đau ngực. Những trường hợp đó gọi là thiếu máu cơ tim yênlặng. Trong trường hợp này bệnh nhân có thể có biểu hiện như hở van hai lá,suy tim, rối loạn nhịp tim… Chẩn đoán bệnh ĐMvành như thế nào? 1.Chẩn đoán thiếu máu cơ tim dựa vào việc khai thác triệu chứng đaungực của bệnh nhân. Những dấu hiệu thể hiện t ình trạng thiếu máu cơ timyên lặng là những chỉ điểm khiến cho BS đi tìm thêm về nguyên nhân vàphát hiện ra tình trạng thiếu máu cơ tim. 2. Chẩn đoán dựa vào điện tâm đồ. Tình trạng thiếu máu cơ tim làmthay đổi về tính chất diện học của tim. Điện tâm đồ có thể phát hiện đ ượcnhững thay đổi về điện học đó. V ì vậy, điện tâm đồ là một công cụ trongchẩn đoán thiếu máu cơ tim. Cũng cần lưu ý là có những tình trạng bệnh lýkhác cũng có thể cho ra những dấu hiệu điện tâm đồ giống như thiếu máu cơtim đã cho ra. 3. Siêu âm tim. Tình trạng thiếu máu cơ tim làm ảnh hưởng đến sự cobóp của tim. Thiếu máu cơ tim ở vùng nào thì cơ tim ở vùng đó sẽ bị rốiloạn. Siêu âm tim là một phương tiện giúp cho BS thấy được sự co bóp củacơ tim. Vì vậy, những vùng giảm động do thiếu máu cơ tim gây ra sẽ đượcphát hiện bởi siêu âm tim. 4. Điện tâm đồ và siêu âm tim lúc gắng sức. Với tình trạng lòng độngmạch vànhchỉ hẹp ở một mức độ vừa phải thì triệu chứng thiếu máu cơ timchỉ xảy ra khi gắng sức. Nghĩa là bệnh nhân chỉ đau ngực khi gắng sức vànhững thay đổi về điện tâm đồ và về siêu âm tim chỉ xuất hiện khi bệnh nhângắng sức mà thôi. Vì vậy, có những bệnh nhân bị thiếu máu cơ tim mà điệntâm đồ và siêu âm tim hoàn toàn bình thường. Trong những trường họp này,điện tâm đồ họăc siêu âm tim thực hiện lúc gắng sức sẽ giúp chẩn đoán đượctình trạng thiếu máu cơ tim. 5. Xạ hình tưới máu cơ tim. Dùng chất đồng vị phóng xạ bơm vàomạch máu. Những vùng nào của cơ tim bị thiếu máu nuôi sẽ giảm hoặckhông bắt được chất đồng vị phóng xạ. D ùng máy scan để phát hiện nhữngvùng như vậy và chẩn đoán thiếu máu cơ tim. 6. Chụp động mạch vành chọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh động mạch vành: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị Bệnh động mạch vành: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị Động mạch vành là động mạch nào, có chức năng gì? Tim là một bộ phận có chức năng bơm máu đến nuôi các cơ quantrong cơ thể. Sự làm việc liên tục, suốt ngày đêm như vậy sẽ cần một lượnglớn năng lượng. Động mạch vành là tên gọi của các động mạch (ĐM )dẫnmáu (chất dinh dưỡng,năng lượng) đến nuôi tim để cho tim có thể hoànthành chức năng của nó. Bệnh động mạch vành là bệnh như thế nào? Danh từ bệnh động mạch (ĐM) vành dùng để chỉ tình trạng bệnh lýlàm cho lòng ĐM vành bị hẹp lại (hoặc tắc nghẽn), tình trạng hẹp hay tắcnghẽn lòng ĐM vành là xơ vữa ĐM. Khi lòng ĐM vành bị hẹp đến một mức độ nào đó thì dòng máu đếnnuôi tim sẽ không đủ và dẫn đến tình trạng thiếu máu cơ tim. Một số danh từ khác cũng được dùng để chỉ bệnh ĐM vành: như suyĐM vành, thiếu máu cơ tim, thiểu năng vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ… Nguyên nhân của bệnh ĐM vành? Hầu hết các trường hợp bệnh ĐM vành là do xơ vữa ĐM gây nên.Nguyên nhân của xơ vữa ĐM thì chưa được xác định rỏ ràng. Hiện nay, khinói đến nguyên nhân của bệnh lý ĐM vành người ta dùng đến khái niệm yếutố nguy cơ (YTNC) của bệnh ĐM vành. YTNC của bệnh ĐM vành là gì? YTNC của bệnh ĐM vành là nhữngyếu tố mà khi hiện diện ở một cá thể nào đó thì làm cho cá thể đó có tỷ lệmắc bệnh ĐM vành, tỷ lệ thương tật, tỷ lệ tử vong do ĐM vành cao hơn cáccá thể khác. YTNC của bệnh ĐM vành là những yếu tố nào? Đó là: tăng huyết áp,rối loạn lipid máu (LDL cao, HDI thấp, Triglyceride cao). Hút thuốc lá, Béophì, Đái tháo đường, gia đình có người bị bệnh ĐM vành sớm, Tuổi cao… Hậu quả của bệnh ĐM vành? Hẹp lòng ĐM vành sẽ gây ra tình trạng thiếu máu cơ tim, tình trạngnày có thể kéo dài lâu ngày. Bệnh nhân sẽ bị đau ngực, suy tim, rối loạnnhịp tim và nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cấp. Khi mảng xơ vữa trong lòng ĐM vành vỡ ra thì sẽ làm bít tắc hoàntoàn ĐMvành và gây ra thiếu máu cơ tim cấp tính, nặng nề, hoại tử cơ tim –còn được gọi là nhồi máu cơ tim cấp. Tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim cấprất cao. Bệnh nhân qua được cơn nhồi máu cơ tim cấp có thể sẽ bị suy timsau nhồi máu cơ tim, bị rối loạn nhịp tim sau nhồi máu cơ tim. Triệu chứng của tình trạng thiếu máu cơ tim? * Đau ngực: triệu chứng của thiếu máu cơ tim thường gặp nhất là đauthắt ngực. Đau khởi phát khi gắng sức, ở ngay sau xương ức, đau nhói, thắtchặt, lan ra vai trái, cánh tay trái, bàn tay trái. Đau giảm đi khi nghĩ tĩnh hoặckhi dùng thuốc dãn mạch. Nếu cơn đau xuất hiện lúc nghỉ tĩnh hoặc cơn đauquá trầm trọng hoặc cơn đau kéo dài trên 30 phút thì phải nghĩ đến là bệnhnhân bị nhồi máu cơ tim cấp. * Cũng có những trường hợp bệnh nhân bị thiếu máu cơ tim mà khôngcó triệu chứng đau ngực. Những trường hợp đó gọi là thiếu máu cơ tim yênlặng. Trong trường hợp này bệnh nhân có thể có biểu hiện như hở van hai lá,suy tim, rối loạn nhịp tim… Chẩn đoán bệnh ĐMvành như thế nào? 1.Chẩn đoán thiếu máu cơ tim dựa vào việc khai thác triệu chứng đaungực của bệnh nhân. Những dấu hiệu thể hiện t ình trạng thiếu máu cơ timyên lặng là những chỉ điểm khiến cho BS đi tìm thêm về nguyên nhân vàphát hiện ra tình trạng thiếu máu cơ tim. 2. Chẩn đoán dựa vào điện tâm đồ. Tình trạng thiếu máu cơ tim làmthay đổi về tính chất diện học của tim. Điện tâm đồ có thể phát hiện đ ượcnhững thay đổi về điện học đó. V ì vậy, điện tâm đồ là một công cụ trongchẩn đoán thiếu máu cơ tim. Cũng cần lưu ý là có những tình trạng bệnh lýkhác cũng có thể cho ra những dấu hiệu điện tâm đồ giống như thiếu máu cơtim đã cho ra. 3. Siêu âm tim. Tình trạng thiếu máu cơ tim làm ảnh hưởng đến sự cobóp của tim. Thiếu máu cơ tim ở vùng nào thì cơ tim ở vùng đó sẽ bị rốiloạn. Siêu âm tim là một phương tiện giúp cho BS thấy được sự co bóp củacơ tim. Vì vậy, những vùng giảm động do thiếu máu cơ tim gây ra sẽ đượcphát hiện bởi siêu âm tim. 4. Điện tâm đồ và siêu âm tim lúc gắng sức. Với tình trạng lòng độngmạch vànhchỉ hẹp ở một mức độ vừa phải thì triệu chứng thiếu máu cơ timchỉ xảy ra khi gắng sức. Nghĩa là bệnh nhân chỉ đau ngực khi gắng sức vànhững thay đổi về điện tâm đồ và về siêu âm tim chỉ xuất hiện khi bệnh nhângắng sức mà thôi. Vì vậy, có những bệnh nhân bị thiếu máu cơ tim mà điệntâm đồ và siêu âm tim hoàn toàn bình thường. Trong những trường họp này,điện tâm đồ họăc siêu âm tim thực hiện lúc gắng sức sẽ giúp chẩn đoán đượctình trạng thiếu máu cơ tim. 5. Xạ hình tưới máu cơ tim. Dùng chất đồng vị phóng xạ bơm vàomạch máu. Những vùng nào của cơ tim bị thiếu máu nuôi sẽ giảm hoặckhông bắt được chất đồng vị phóng xạ. D ùng máy scan để phát hiện nhữngvùng như vậy và chẩn đoán thiếu máu cơ tim. 6. Chụp động mạch vành chọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động mạch vành bệnh thường gặp dinh dưỡng cho cơ thể kiến thức y học phổ thông y tế cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Hội chứng văn phòng thường gặp của dân công sở
4 trang 33 0 0 -
CỐ TINH HOÀN (Y phương tập giải)
3 trang 32 0 0 -
4 trang 31 0 0
-
Xoa bóp, bấm huyệt hỗ trợ phòng trị cao huyết áp
4 trang 31 0 0 -
Những điều cần biết về nội soi tai mũi họng
3 trang 30 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
Bệnh thấp tim và những biểu hiện của bệnh thấp tim.
3 trang 29 0 0