Danh mục

Bênh E.Coli ở gia súc

Số trang: 44      Loại file: doc      Dung lượng: 18.16 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là bệnh do trực khuẩn E.coli gây ra, chủ yếu ở bê dưới 2 tuần tuổi trong các trang trại chăn nuôi.Triệu chứng chính: Bệnh súc tiêu chảy phân màu trắng lẫn bọt khí, ngày càng nặng dẫn đến mất nước vàđiện giải nên bệnh súc gầy, yếu, đi lại khó khăn, giảm bú và dễ chết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bênh E.Coli ở gia súc Mục LụcBỆNH E.COLI Ở GIA SÚC.............................................................................................. 9 Bệnh tích chính: Ruột bệnh súc phồng to chứa đầy dịch vàng lẫn bọt khí. Dạ múikhế sưng to, chứa dịch lỏng và nhiều cục sữa đông không tiêu. Hạch màng treo ruộtxung huyết. Khi bê, nghé bị bệnh E.coli dễ bị ghép với bệnh cầu trùng hoặc giun sánđường ruột nên cần phân biệt để có những phác đồ điều trị khác nhau. 1.1. Trường hợp bê nghé bị bệnh E.coli đơn thuần. Bệnh này thường xảy ra ở bê nghé dưới 2 tuần tuổi..................................................9 1.2. Trường hợp bị bệnh E.coli ghép với bệnh cầu trùng. Triệu chứng chính: Trường hợp này thường xảy ra ở bê, nghé 3 - 6 tuần tuổi đếnmột năm tuổi. Lúc đầu bê hay nằm, lười vận động, giảm ăn. Lông mất màu, xù, nhailại chậm chạp. Đến ngày thứ 2 hoặc 3 bệnh súc bắt đầu ỉa chảy, phân lỏng, có chấtnhờn và nhiều gân máu. Đến ngày thứ 7 - 8 nhai lại ngừng hẳn, nhu động ruột tănglên, hậu môn nữa đóng nữa mở. Về sau phân loãng, màu hơi xanh nâu, rất thối, đầynhững hỗn hợp niêm dịch và máu. Càng ngày hậu môn càng mở rộng, lộ rõ niêm mạccó nhiều điểm hoặc vệt xuất huyết. Lúc này phân hoàn toàn màu nâu hoặc nâu sẫm.Thân nhiệt giảm còn 36 - 350C và con vật chết. Trường hợp mãn tính thường xảy raở bê nghé lớn tuổi hơn và triệu chứng nhẹ hơn, nhưng do bị ghép với các bệnh nhiễmtrùng phức tạp khác nên bệnh súc dễ chết..................................................................... 10 1.3. E.coli ghép với bệnh giun sán. 1.3.1. Với bệnh giun đũa. Triệu chứng: Bệnh do Toxocara vitolurum gây ra chủ yếu ở bê nghé dưới 6 thángtuổi. Bê bệnh tiêu chảy phân màu xám, kém ăn, uể oải, đầu cúi, lưng cong, đuôi cụp.Dần về sau bỏ bú, hay nằm một chổ, nằm bụng áp xuống đất, thở yếu, đau bụng. Cókhi nằm ngữa dãy dụa, đạp chân lên phía trước bụng. Tiêu chảy vọt cần câu, phânmàu trắng, mùi rất thối, phân dính đầy ở khuỷu chân và xung quanh hậu môn...........10BỆNH VIÊM DẠ DÀY, RUỘT CẤP TÍNH Ở GIA SÚC.............................................. 11BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG Ở GIA SÚC...................................................................... 12BỆNH KST ĐƯỜNG MÁU (HỘI CHỨNG NGÃ NƯỚC TRÂU BÒ)........................13BỆNH SÁN LÁ GAN Ở GIA SÚC................................................................................. 14BỆNH VIÊM KẾT MẠC ĐÓNG VẢY TRUYỀN NHIỄM TRÂU BÒ..........................15BỆNH BẠCH HUYẾT BÒ...............................................................................................15BỆNH VIÊM ĐƯỜNG SINH DỤC TRUYỀN NHIỄM Ở TRÂU BÒ......................... 16LỊCH PHÒNG BỆNH CHO TRÂU BÒ...........................................................................18LỊCH PHÒNG BỆNH CHO DÊ CỪU.............................................................................18TÓM TẮT CÁC DẠNG VIÊM KHỚP NHIỄM TRÙNG ..............................................25DANH MỤC THUỐC THƯỜNG DÙNG ..................................................................... 26LIỀU THUỐC TRỘN 1 TẤN THỨC ĂN CHO LỢN NUÔI THỊT...............................28LỊCH PHÒNG BỆNH CHO LỢN................................................................................... 29PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH QUAN TRỌNG CỦA CHÓ MÈO...................................30THUỐC CHÓ MÈO......................................................................................................... 35BÊNH GÀ CÓ TRIÊU CHỨNG HEN ̣ ̣...........................................................................................................................................36 1 Khi gà có triệu chứng và bệnh tích như trên cần đồng thời dùng vacxin khống chếbệnh Niucatxơn và dùng thuốc điều trị bệnh CRD bằng cách gà dưới một tháng tuổinhỏ lại vacxin Lasota, gà trên một tháng tuổi tiêm ngay vacxin H1. Nếu gà trên mộttháng tuổi chưa dùng Lasota lần nào thì trước hết nhỏ Lasota, sau một tuần mới tiêmvacxin H1. Đồng thời dùng thuốc điều trị bệnh CRD liên tục 5 - 7 ngày.Cách 1 (Liên tục 5 - 7 ngày):- Cho uống kháng sinh CRD-Pharm (1g/1lít nước), D.T.C Vit (2g/1lít nước) hoặc Ery-pharm (5g/lít nước) để diệt vi khuẩn.- Cho uống kèm Phartigum B (2g/1lít nước) để giảm đau hạ sốt và Phar-pulmovet(1ml/lít nước) để gà dễ thở.Cách 2: - Cho toàn đàn uống 4 ngày kháng khuẩn Pharpoltrrim (10g/6lít nước uống).- Phối hợp tiêm bắp kháng sinh Prenacin (1ml/2kgP) hoặc Prenacin II (1ml/4kgP) vớithuốc long đờm Phar-pulmovet (1ml/5kgP), 1lần/ngày, nếu cần tiêm nhắc lại sau 24giờ.Cách 3: - Cho uống kháng sinh Phargentylo-F (đặc trị hen gà, khẹc vịt), 5ml/1lít nướchoặc nhỏ trực tiếp 5 giọt/kgP/lần, 2lần/ngày để diệt vi khuẩn.- Cho uống Pharbiozym và Phartigum B, 2g(mỗi loại)/1lít nước để giảm đau, hạ sốt,tăng cường tiêu hoá.Cách 4: Tiêm bắp 3 ngày kháng sinh Combi-pharm (1ml/7,5kgP/lần) hoặc Phar-combido (1ml/2,5kgP/lần), 1lần/ngày. Dùng dung dịch sinh lý hoặc nước cất pha loãngđể dễ chia liều tiêm.Cách 5 (CCRD): Nếu gà bệnh bị tiêu chảy nặng hoặc ghép E.coli, biểu hiện khi mổ khám thấymàng ngoài gan và màng bao tim phủ nhiều fibrin (bà con quen gọi là E.coli kéo mànghoặc có khi nhầm cho là màng gan, màng tim phủ mỡ) cần điều trị 2 loại thuốc nhưsau:- Cho uống kháng sinh CRD-Pharm (1g/lít nước), D.T.C Vit (2g/lít nước) hoặc Ery-pharm (10g/2 lít nước), liên tục 5 - 7 ngày.- Đồng thời kết hợp tiêm bắp cho những cá thể ốm nặng kháng sinh Prenacin II(1ml/4kgP/lần) hoặc Prenacin (1ml/2kgP/lần), tiêm 2 mũi cách nhau 24 giờ hoặc chocả đàn uống 1 trong các thuốc kháng sinh sau: Ampi-col hoặc Pharamox (1g/lít nước);PTH-pharma (2g/1lít nước); Pharpoltrim, Pharmpicin hoặc Dia-pharm (10g/3lít nước),liên tục 3 đến 5 ngày. Chú ...

Tài liệu được xem nhiều: