BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.18 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giãn phế quản (GPQ) là một bệnh giãn thường xuyên không hồi phục của một hay nhiều phế quản từ cấp 3 đến cấp 8, do tổn thương phá hủy cấu trúc thành phế quản.
2/ Nguyên nhân: - Viêm hoại tử thành PQ do nhiễm khuẩn như: cúm, sởi, ho gà, PQ- phế viêm.
- Chít hẹp PQ do U, dị vật, lao PQ…phía dưới chổ chít hẹp dễ bị nhiễm khuẩn và áp lực tăng - giãn PQ
- Do tổn thương xơ quanh PQ gây co kéo: lao xơ hang, áp xe phổi.
- Do bẩm sinh: H/C Kartagener( GPQ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN GIÃN PHẾ QUẢN I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: Giãn phế quản (GPQ) là một bệnh giãn thường xuyên không hồi phục của một hay nhiều phế quản từ cấp 3 đến cấp 8, do tổn thương phá hủy cấu trúc thành phế quản. 2/ Nguyên nhân: - Viêm hoại tử thành PQ do nhiễm khuẩn như: cúm, sởi, ho gà, PQ- phế viêm. - Chít hẹp PQ do U, dị vật, lao PQ…phía dưới chổ chít hẹp dễ bị nhiễm khuẩn và áp lực tăng -> giãn PQ - Do tổn thương xơ quanh PQ gây co kéo: lao xơ hang, áp xe phổi. - Do bẩm sinh: H/C Kartagener( GPQ + Polip mũi+ viêm xoang+ đảo lộn phủ tạng); H/C Mounier-Kuhn (GPQ + Viêm xương sàng) II. LÂM SÀNG: 1 - Triệu chứng lâm sàng: của giãn phế quản phụ thuộc vào độ lan rộng, mức độ nặng nhẹ, thời gian mắc bệnh và biến chứng. - Gặp ở tuổi trẻ (T sử bệnh nhân thường hay có các đợt ho, sốt do nhiễm khuẩn, viêm đường hô hấp trên hoặc ở những bệnh nhân đã mắc lao phổi) * Cơ năng: + Giãn phế quản thể ướt: Toàn thân thường có những đợt sốt tái diễn, gầy sút thiếu máu, yếu sức. - Ho, khạc đờm nhiều, số lượng có thể tới 300ml/24giờ, thường khạc vào buổi sáng sớm. Khi có các đợt nhiễm khuẩn thì khạc đờm nhầy mủ, khi khạc đờm mủ thì bệnh nhân sốt tăng. Đờm khạc ra nếu để lắng vào cốc thì thường có 3 lớp theo thứ tự từ trên xuống: bọt – nhầy – mủ + Giãn phê quản thể khô: - Triệu chứng cơ năng chủ yếu là ho ra máu tái diễn nhiều năm, nhiều lần, ít khạc đờm - Tiến triển nặng dần nếu không được điều trị - Triệu chứng khó thở thường gặp ở giãn phế quản lan toả, nặng ở giai đoạn cuối của bệnh * Triệu chứng thực thể: - Người gầy, xanh xao -Ngón tay dùi trống gặp ở 1/3 đến 1/2 số bệnh nhân giãn phế quản, nhưng chủ yếu gặp ở bênh nhân thể lan toả, thể ướt, bị lâu năm. -Nghe phổi có ran ẩm, ran nổ ở một bên phổi hoặc cả hai bên đáy phổi, vị trí nghe khá cố định. -Có thể khám thấy hội chứng đông đặc co kéo do một thuỳ dưới phổi bị xẹp. -Nghe phổi có tiếng rít, bệnh nhân khó thở nhanh nông và các biểu hiện suy giảm chức năng hô hấp và tâm phế mạn có thể gặp ở những bênh nhân già kết hợp với viêm phế quản mạn và khí phế thũng (COPD). 2 .Cận lâm sàng * Xquang chuẩn có giá trị gợi ý chẩn đoán Xquang chuẩn có thể có những hình ruột bánh mỳ: + Mạng mạch máu, trục phế quản dày lên và xít lại ở đáy phổi. + Có các ổ tròn sáng từ 1- 2 cm đường kính ở đáy phổi kèm theo mức khí nước(Air- fluid levels ). Thuỳ phổi có ổ giãn nhỏ lại. *Chụp phế quản cản quang: Đây là biện pháp chẩn đoán xác định giãn phế quản. Chụp phế quản cản quang giúp chẩn đoán thể giãn phế quản và độ lan rộng của giãn phế quản. * Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT) lớp cắt 1m m có độ nhạy cao Các triệu chứng của giãn phế quản trên phim chụp HRCT: -Các đường thở bị giãn, thành dày tạo thành các đương mờ song song (hình ảnh đường ray), -Các hình mờ vòng nhẫn có đường kính lòng lớn hơn 1,5 lần đường kính các mạch máu đi cùng. -Hình ảnh phế quản giãn chứa hơi tạo thành các ổ sáng tập trung giống hình tổ ong -Hình ảnh phế quản chứa dịch tạo thành các giả mờ , hình mức khí-nước đường kính không quá 2cm. -Thấy được hình phế quản ở ngoại vi của phổi trong khoảng 1cm tính từ màng phổi thành vào. * Soi phế quản: được chỉ định để tìm nguyên nhân chít hẹp do u, dị vật; hoặc phát hiện vị trí ho ra máu và điều trị cầm máu. * Xét nghiệm máu: trong các đợt nhiễm khuẩn bạch cầu thường tăng, N tăng, công thức bạch cầu chuyển trái, tốc độ lắng máu tăng. * Xét nghiệm chức năng hô hấp: có rối loạn thông khí tắc nghẽn hoặc hỗn hợp. * Xét nghiệm vi khuẩn đờm hoặc dịch rửa phế quản phế nang có thể thấy vi khuẩn (+). - Mantoux, soi AFB để phân biệt với lao - Cấy đờm tìm BK và làm kháng sinh đồ vì trong GPQ dễ bị bội nhiễm - Đo thông khí phổi: có thể thấy RL thông khí tắc nghẽn hoặc hổn hợp: RLTK tắc nghẽn: RLTK hổn hợp: VC : bình thường VC : giảm FEV1: giảm FEV1: giảm Tiffeneau : giảm Tiffeneau : giảm III - CHẨN ĐOÁN: Giãn phế quản thể khô ( hay thể ướt), 1/ Chẩn đoán GPQ: + Ho khạc đờm dai dẳng( thường khạc đờm vào buổi sáng, số lượng nhiều, Đờm có thể lắng thành 3 lớp từ trên xuống: bọt-nhầy-mủ) gặp trong GPQ thể ướt + Ho ra máu tái diễn không khạc đờm trong GPQ thể khô. + Khám phổi có thể thấy: - H/C PQ ùn tắc: ran ẩm - H/C đông đặc : ran nổ - H/C PQ co thắt : ran rít, ran ngáy - H/C hang : ran hang, tiếng thổi hang - H/C khí phế thủng: lồng ngực hình thùng, gõ vang. + Ngón tay dùi trống… + XQ : Tổn thương rốn phổi 2 bên, mờ không thuần nhất, Các ổ tròn sáng =- H/C hang - H/C đông đặc nhu mô phổi - H/C khí phế thủng. + Chẩn đoán xác định dựa vào Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT= High Reolution Computed Tomography) hoặc chụp PQ cản quang: Nhìn thấy ổ GPQ tập trung ở 2 bên rốn phổi bên cạnh là mạch máu PQ to >= 1,5 lần so với mạch máu thì được chẩn đoán là GPQ 2/ Chẩn đoán thể: * GPQ thể ướt: - Ho khạc đờm nhiều năm, số lượng nhiều > 200ml/24h - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN GIÃN PHẾ QUẢN I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: Giãn phế quản (GPQ) là một bệnh giãn thường xuyên không hồi phục của một hay nhiều phế quản từ cấp 3 đến cấp 8, do tổn thương phá hủy cấu trúc thành phế quản. 2/ Nguyên nhân: - Viêm hoại tử thành PQ do nhiễm khuẩn như: cúm, sởi, ho gà, PQ- phế viêm. - Chít hẹp PQ do U, dị vật, lao PQ…phía dưới chổ chít hẹp dễ bị nhiễm khuẩn và áp lực tăng -> giãn PQ - Do tổn thương xơ quanh PQ gây co kéo: lao xơ hang, áp xe phổi. - Do bẩm sinh: H/C Kartagener( GPQ + Polip mũi+ viêm xoang+ đảo lộn phủ tạng); H/C Mounier-Kuhn (GPQ + Viêm xương sàng) II. LÂM SÀNG: 1 - Triệu chứng lâm sàng: của giãn phế quản phụ thuộc vào độ lan rộng, mức độ nặng nhẹ, thời gian mắc bệnh và biến chứng. - Gặp ở tuổi trẻ (T sử bệnh nhân thường hay có các đợt ho, sốt do nhiễm khuẩn, viêm đường hô hấp trên hoặc ở những bệnh nhân đã mắc lao phổi) * Cơ năng: + Giãn phế quản thể ướt: Toàn thân thường có những đợt sốt tái diễn, gầy sút thiếu máu, yếu sức. - Ho, khạc đờm nhiều, số lượng có thể tới 300ml/24giờ, thường khạc vào buổi sáng sớm. Khi có các đợt nhiễm khuẩn thì khạc đờm nhầy mủ, khi khạc đờm mủ thì bệnh nhân sốt tăng. Đờm khạc ra nếu để lắng vào cốc thì thường có 3 lớp theo thứ tự từ trên xuống: bọt – nhầy – mủ + Giãn phê quản thể khô: - Triệu chứng cơ năng chủ yếu là ho ra máu tái diễn nhiều năm, nhiều lần, ít khạc đờm - Tiến triển nặng dần nếu không được điều trị - Triệu chứng khó thở thường gặp ở giãn phế quản lan toả, nặng ở giai đoạn cuối của bệnh * Triệu chứng thực thể: - Người gầy, xanh xao -Ngón tay dùi trống gặp ở 1/3 đến 1/2 số bệnh nhân giãn phế quản, nhưng chủ yếu gặp ở bênh nhân thể lan toả, thể ướt, bị lâu năm. -Nghe phổi có ran ẩm, ran nổ ở một bên phổi hoặc cả hai bên đáy phổi, vị trí nghe khá cố định. -Có thể khám thấy hội chứng đông đặc co kéo do một thuỳ dưới phổi bị xẹp. -Nghe phổi có tiếng rít, bệnh nhân khó thở nhanh nông và các biểu hiện suy giảm chức năng hô hấp và tâm phế mạn có thể gặp ở những bênh nhân già kết hợp với viêm phế quản mạn và khí phế thũng (COPD). 2 .Cận lâm sàng * Xquang chuẩn có giá trị gợi ý chẩn đoán Xquang chuẩn có thể có những hình ruột bánh mỳ: + Mạng mạch máu, trục phế quản dày lên và xít lại ở đáy phổi. + Có các ổ tròn sáng từ 1- 2 cm đường kính ở đáy phổi kèm theo mức khí nước(Air- fluid levels ). Thuỳ phổi có ổ giãn nhỏ lại. *Chụp phế quản cản quang: Đây là biện pháp chẩn đoán xác định giãn phế quản. Chụp phế quản cản quang giúp chẩn đoán thể giãn phế quản và độ lan rộng của giãn phế quản. * Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT) lớp cắt 1m m có độ nhạy cao Các triệu chứng của giãn phế quản trên phim chụp HRCT: -Các đường thở bị giãn, thành dày tạo thành các đương mờ song song (hình ảnh đường ray), -Các hình mờ vòng nhẫn có đường kính lòng lớn hơn 1,5 lần đường kính các mạch máu đi cùng. -Hình ảnh phế quản giãn chứa hơi tạo thành các ổ sáng tập trung giống hình tổ ong -Hình ảnh phế quản chứa dịch tạo thành các giả mờ , hình mức khí-nước đường kính không quá 2cm. -Thấy được hình phế quản ở ngoại vi của phổi trong khoảng 1cm tính từ màng phổi thành vào. * Soi phế quản: được chỉ định để tìm nguyên nhân chít hẹp do u, dị vật; hoặc phát hiện vị trí ho ra máu và điều trị cầm máu. * Xét nghiệm máu: trong các đợt nhiễm khuẩn bạch cầu thường tăng, N tăng, công thức bạch cầu chuyển trái, tốc độ lắng máu tăng. * Xét nghiệm chức năng hô hấp: có rối loạn thông khí tắc nghẽn hoặc hỗn hợp. * Xét nghiệm vi khuẩn đờm hoặc dịch rửa phế quản phế nang có thể thấy vi khuẩn (+). - Mantoux, soi AFB để phân biệt với lao - Cấy đờm tìm BK và làm kháng sinh đồ vì trong GPQ dễ bị bội nhiễm - Đo thông khí phổi: có thể thấy RL thông khí tắc nghẽn hoặc hổn hợp: RLTK tắc nghẽn: RLTK hổn hợp: VC : bình thường VC : giảm FEV1: giảm FEV1: giảm Tiffeneau : giảm Tiffeneau : giảm III - CHẨN ĐOÁN: Giãn phế quản thể khô ( hay thể ướt), 1/ Chẩn đoán GPQ: + Ho khạc đờm dai dẳng( thường khạc đờm vào buổi sáng, số lượng nhiều, Đờm có thể lắng thành 3 lớp từ trên xuống: bọt-nhầy-mủ) gặp trong GPQ thể ướt + Ho ra máu tái diễn không khạc đờm trong GPQ thể khô. + Khám phổi có thể thấy: - H/C PQ ùn tắc: ran ẩm - H/C đông đặc : ran nổ - H/C PQ co thắt : ran rít, ran ngáy - H/C hang : ran hang, tiếng thổi hang - H/C khí phế thủng: lồng ngực hình thùng, gõ vang. + Ngón tay dùi trống… + XQ : Tổn thương rốn phổi 2 bên, mờ không thuần nhất, Các ổ tròn sáng =- H/C hang - H/C đông đặc nhu mô phổi - H/C khí phế thủng. + Chẩn đoán xác định dựa vào Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT= High Reolution Computed Tomography) hoặc chụp PQ cản quang: Nhìn thấy ổ GPQ tập trung ở 2 bên rốn phổi bên cạnh là mạch máu PQ to >= 1,5 lần so với mạch máu thì được chẩn đoán là GPQ 2/ Chẩn đoán thể: * GPQ thể ướt: - Ho khạc đờm nhiều năm, số lượng nhiều > 200ml/24h - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0