Bệnh giãn tĩnh mạch nông và suy tĩnh mạch mạn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.23 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi thấy xuất hiện ở chân các sợi dây búi tĩnh mạch giãn một cách bất thường (có người quen gọi là sợi gân xanh nổi dưới da, đặc biệt rõ ở người da trắng và mỏng) đó là chứng bệnh giãn tĩnh mạch nông. Tuy nhiên cũng dễ nhầm lẫn với các hiện tượng khác. Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới thì bệnh giãn tĩnh mạch nông có 3 điểm chính: Tĩnh mạch giãn là tĩng mạch nông. Tĩnh mạch giãn chãy ngoằn ngoèo (quanh co). Tĩnh mạch đó có hiện tượng máu lưu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh giãn tĩnh mạch nông và suy tĩnh mạch mạn Bệnh giãn tĩnh mạch nông và suy tĩnh mạch mạnKhi thấy xuất hiện ở chân các sợi dây búi tĩnh mạch gi ãn một cách bất thường (cóngười quen gọi là sợi gân xanh nổi dưới da, đặc biệt rõ ở người da trắng và mỏng)đó là chứng bệnh giãn tĩnh mạch nông. Tuy nhiên cũng dễ nhầm lẫn với các hiệntượng khác.Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới thì bệnh giãn tĩnh mạch nông có 3điểm chính: Tĩnh mạch giãn là tĩng mạch nông. Tĩnh mạch giãn chãy ngoằn ngoèo(quanh co). Tĩnh mạch đó có hiện tượng máu lưu thông theo chiều trái ngược. Vớiđịnh nghĩa này sẽ loại trừ bệnh giãm tĩnh mạch sâu, bệnh phồng tĩnh mạch, giãntĩnh mạch trong thể thao (tĩnh mạch chạy thẳng). Giãn tĩnh nông có thể là giaiđoạn đầu của suy tĩnh mạch mạn tính hay các biến chứng loét ở chân.Bệnh suy tĩnh mạch mạn tính thường gặp có chừng 20 - 40% dân số mắc bệnh sốbệnh nhân nữ cao hơn số nam gấp 4 lần, tại TPHCM cho thấy bệnh này cũng kháthường gặp (43,97% gặp giãn tĩnh mạch nông ở người cao tuổi, trong đó có16,91% bị suy tĩnh mạch mạn tính). Bệnh nhân chỉ nhập viện khi đã có những biếnchứng hoặc ở giai đoạn muộn như rối loạn dinh dưỡng, loét chi.NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM GIÃN TĨNH MẠCH- Nữ giới gặp nhiều hơn: Có thể do một số yếu tố như hormon, mang thai, đứngnhiều, khối cơ ở chi nhỏ, sử dụnh giày dép không thích hợp...- Mang thai nhiều lần và gần nhau, làm tĩnh mạch yếu dần.- Nghề nghiệp liên quan đến bệnh: Phải đứng lâu, tiếp xúc nhiệt độ cao ở vùngchân như tài xế, đầu bếp, thợ cắt tóc, thợ đệt, các phẫu thuật viên... Kể cả thóiquen ít hoạt động qua lại...- Mập do khối ruột gấy áp lực ép vào các tĩnh mạch chậu là tĩnh mạch có rất ít van,gây ứ đọng tĩnh mạch chi dưới.- Sau phẫu thuật hay gãy xương phải bó bột có thể gây biến chứng do nằm bấtđộng kéo dài như huyết khối và viêm tĩnh mạch huyết khối.- Ắn uống ít chất xơ gây táo bón, khi rặng làm tăng áp suất trong ổ bụng.XÁC ĐỊNH BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH NÔNG VÀ SUY TĨNH MẠCH MẠNTÍNH.* Phình giãn tĩnh mạch ở chân biểu hiện điển hình khi dưới da xuất hiện các sợihay búi tĩnh mạch giãn, quanh co, chướng căng, nhất là ở tư thế đứng, tình trạngnày có khi kéo dài khá lâu, một số trường hợp chỉ được phát hiện một cách vô tìnhnhư đi tắm biển..............* Suy tĩnh mạch mạn tính: Cảm giác khó chịu, nặng chân, đau, vọp bẻ... các triệuchứng này xuất hiện rõ khi ở tư thế dùng máy Doppler, chụp X-quang tĩnh mạchđể có chẩn đoán chính xác.* Mức độ suy tĩnh mạch mạn: Dựa vào các ctriệu chứng lâm sàng, người ta chiasuy tĩnh mạch mạn tính thành nhiều mức độ:- Độ 0: Chỉ đơn thuần có triệu chứng cơ năng như đã mô tả- Độ 1: Giãn các tĩnh mạch xa, tĩnh mạch lưới, sưng vùng mắt cá chân.- Độ 2: Xuất hiện giãn tĩnh mạch rõ, điển hình.- Độ 3: Có kèm theo phù nhưng không có những biến đổi của da.- Độ 4: Đã có biến đổi của da như sạm da, chàm, xơ mỡ bì.- Độ 6: Biến đổi da và có loét tiến triển.Như vậy dựa trên cách chia độ người ta có thể đánh giá mức độ của bệnh và đưa rahướng điều trị phù hợp.PHÒNG NGỪA BỆNHPhương pháp phòng bệnh nhằm chặn dòng máu trào ngược trong tĩnh mạch giãnhoặc làm cho các lực tác động lên dòng chảy của tĩnh mạch được tốt hơn, các biệnpháp bao gồm:- Giữ tư thế thuận lợi cho lưu thông trong tĩnh mạch như khi naằm nghỉ kê châncao.- Tập cơ mạnh để tạo sức ép cho máu tĩnh mạch đổ về tim, đơn giản như đi bộ,chơi thể thao.- Tránh đứng lâu hay ngồi lâu quá dễ gâyứ trệ tuần hoàn.- Mang băng thun hay vớ thun với mức độ ép khác nhau tạo tác dụng hút máu trởvề.- Tránh béo phì, đây là một yếu tố nguy cơ cho bệnh xuất hiện và tiến triển nhanh.- Vận động tập hít thở sâu tạo áp lực hút để máu tĩnh mạch trở về tốt hơn.- Ngoài ra còn một số biện pháp luôn luôn tỏ ra quan trọng và cần thiết, mỗi ngườicần có một cách áp dụng riêng sao cho phù hợp và hạn chế sự tiến triển của bệnh.SỬ DỤNG BẮNG THUN ÉPNgười ta dùng băng hay vớ có chất liệu co giãn và có thể ép vào các tĩnh mạchgiãn. Hữu hiệu trong mọi trường hợp có giãn tĩnh mạch nông và được sử dụng chủyếu vào ban ngày nhất là khi phải đứng lâu, có thể dùng băng, vớ ngắn, vớ dài.Băng thun ép có tác dụng:- Phục hồi áp suất chênh lệch giữa hai hệ tĩnh mạch nông và sâu, thông qua hệ tĩnhmạch nối.- Giảm đường kính lòng mạch để tăng khả năng vận chuyển khi nghỉ và khi gắngsức.Tuy nhiên khi áp dụng gặp không ít khó khăn như thông quen mang vớ thườngxuyên, khí hậu nóng gây khó chịu.ĐIỀU TRỊ BẲNG THUỐCNhững thuốc có tác dụng phục hồi sự luân chuyển máu trong vi quản, tăng tr ươnglực tĩnh mạch được dùng trong điều trị các bệnh tĩnh mạch, chủ yếu là đều trị cáctriệu chứng nặng chân, đau, kiến bò, bỏng rát, phù nề, cảm giác nặng chânCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHÍCH XƠĐược sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trong việc điều trị bệnh gi ãn tĩnh mạch. Mụctiêu của phương pháp là loại bỏ sinh sạn trào ngược bệnh lý. Điều trị là tạo sự sangthương trong lớp nội mạc của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh giãn tĩnh mạch nông và suy tĩnh mạch mạn Bệnh giãn tĩnh mạch nông và suy tĩnh mạch mạnKhi thấy xuất hiện ở chân các sợi dây búi tĩnh mạch gi ãn một cách bất thường (cóngười quen gọi là sợi gân xanh nổi dưới da, đặc biệt rõ ở người da trắng và mỏng)đó là chứng bệnh giãn tĩnh mạch nông. Tuy nhiên cũng dễ nhầm lẫn với các hiệntượng khác.Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới thì bệnh giãn tĩnh mạch nông có 3điểm chính: Tĩnh mạch giãn là tĩng mạch nông. Tĩnh mạch giãn chãy ngoằn ngoèo(quanh co). Tĩnh mạch đó có hiện tượng máu lưu thông theo chiều trái ngược. Vớiđịnh nghĩa này sẽ loại trừ bệnh giãm tĩnh mạch sâu, bệnh phồng tĩnh mạch, giãntĩnh mạch trong thể thao (tĩnh mạch chạy thẳng). Giãn tĩnh nông có thể là giaiđoạn đầu của suy tĩnh mạch mạn tính hay các biến chứng loét ở chân.Bệnh suy tĩnh mạch mạn tính thường gặp có chừng 20 - 40% dân số mắc bệnh sốbệnh nhân nữ cao hơn số nam gấp 4 lần, tại TPHCM cho thấy bệnh này cũng kháthường gặp (43,97% gặp giãn tĩnh mạch nông ở người cao tuổi, trong đó có16,91% bị suy tĩnh mạch mạn tính). Bệnh nhân chỉ nhập viện khi đã có những biếnchứng hoặc ở giai đoạn muộn như rối loạn dinh dưỡng, loét chi.NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM GIÃN TĨNH MẠCH- Nữ giới gặp nhiều hơn: Có thể do một số yếu tố như hormon, mang thai, đứngnhiều, khối cơ ở chi nhỏ, sử dụnh giày dép không thích hợp...- Mang thai nhiều lần và gần nhau, làm tĩnh mạch yếu dần.- Nghề nghiệp liên quan đến bệnh: Phải đứng lâu, tiếp xúc nhiệt độ cao ở vùngchân như tài xế, đầu bếp, thợ cắt tóc, thợ đệt, các phẫu thuật viên... Kể cả thóiquen ít hoạt động qua lại...- Mập do khối ruột gấy áp lực ép vào các tĩnh mạch chậu là tĩnh mạch có rất ít van,gây ứ đọng tĩnh mạch chi dưới.- Sau phẫu thuật hay gãy xương phải bó bột có thể gây biến chứng do nằm bấtđộng kéo dài như huyết khối và viêm tĩnh mạch huyết khối.- Ắn uống ít chất xơ gây táo bón, khi rặng làm tăng áp suất trong ổ bụng.XÁC ĐỊNH BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH NÔNG VÀ SUY TĨNH MẠCH MẠNTÍNH.* Phình giãn tĩnh mạch ở chân biểu hiện điển hình khi dưới da xuất hiện các sợihay búi tĩnh mạch giãn, quanh co, chướng căng, nhất là ở tư thế đứng, tình trạngnày có khi kéo dài khá lâu, một số trường hợp chỉ được phát hiện một cách vô tìnhnhư đi tắm biển..............* Suy tĩnh mạch mạn tính: Cảm giác khó chịu, nặng chân, đau, vọp bẻ... các triệuchứng này xuất hiện rõ khi ở tư thế dùng máy Doppler, chụp X-quang tĩnh mạchđể có chẩn đoán chính xác.* Mức độ suy tĩnh mạch mạn: Dựa vào các ctriệu chứng lâm sàng, người ta chiasuy tĩnh mạch mạn tính thành nhiều mức độ:- Độ 0: Chỉ đơn thuần có triệu chứng cơ năng như đã mô tả- Độ 1: Giãn các tĩnh mạch xa, tĩnh mạch lưới, sưng vùng mắt cá chân.- Độ 2: Xuất hiện giãn tĩnh mạch rõ, điển hình.- Độ 3: Có kèm theo phù nhưng không có những biến đổi của da.- Độ 4: Đã có biến đổi của da như sạm da, chàm, xơ mỡ bì.- Độ 6: Biến đổi da và có loét tiến triển.Như vậy dựa trên cách chia độ người ta có thể đánh giá mức độ của bệnh và đưa rahướng điều trị phù hợp.PHÒNG NGỪA BỆNHPhương pháp phòng bệnh nhằm chặn dòng máu trào ngược trong tĩnh mạch giãnhoặc làm cho các lực tác động lên dòng chảy của tĩnh mạch được tốt hơn, các biệnpháp bao gồm:- Giữ tư thế thuận lợi cho lưu thông trong tĩnh mạch như khi naằm nghỉ kê châncao.- Tập cơ mạnh để tạo sức ép cho máu tĩnh mạch đổ về tim, đơn giản như đi bộ,chơi thể thao.- Tránh đứng lâu hay ngồi lâu quá dễ gâyứ trệ tuần hoàn.- Mang băng thun hay vớ thun với mức độ ép khác nhau tạo tác dụng hút máu trởvề.- Tránh béo phì, đây là một yếu tố nguy cơ cho bệnh xuất hiện và tiến triển nhanh.- Vận động tập hít thở sâu tạo áp lực hút để máu tĩnh mạch trở về tốt hơn.- Ngoài ra còn một số biện pháp luôn luôn tỏ ra quan trọng và cần thiết, mỗi ngườicần có một cách áp dụng riêng sao cho phù hợp và hạn chế sự tiến triển của bệnh.SỬ DỤNG BẮNG THUN ÉPNgười ta dùng băng hay vớ có chất liệu co giãn và có thể ép vào các tĩnh mạchgiãn. Hữu hiệu trong mọi trường hợp có giãn tĩnh mạch nông và được sử dụng chủyếu vào ban ngày nhất là khi phải đứng lâu, có thể dùng băng, vớ ngắn, vớ dài.Băng thun ép có tác dụng:- Phục hồi áp suất chênh lệch giữa hai hệ tĩnh mạch nông và sâu, thông qua hệ tĩnhmạch nối.- Giảm đường kính lòng mạch để tăng khả năng vận chuyển khi nghỉ và khi gắngsức.Tuy nhiên khi áp dụng gặp không ít khó khăn như thông quen mang vớ thườngxuyên, khí hậu nóng gây khó chịu.ĐIỀU TRỊ BẲNG THUỐCNhững thuốc có tác dụng phục hồi sự luân chuyển máu trong vi quản, tăng tr ươnglực tĩnh mạch được dùng trong điều trị các bệnh tĩnh mạch, chủ yếu là đều trị cáctriệu chứng nặng chân, đau, kiến bò, bỏng rát, phù nề, cảm giác nặng chânCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHÍCH XƠĐược sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trong việc điều trị bệnh gi ãn tĩnh mạch. Mụctiêu của phương pháp là loại bỏ sinh sạn trào ngược bệnh lý. Điều trị là tạo sự sangthương trong lớp nội mạc của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0