Bệnh hắc lào
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hắc lào (lác) là từ dân gian được sử dụng để chỉ bệnh ngoài da do vi nấm cạn gây nên. Tác nhân gây bệnh thuộc nhóm Dermatophytes và thường gặp nhất là 2 loại: Trychophyton và Epidermophyton. Đây là một bệnh da phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên thường gặp ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên, nam nhiều hơn nữ, ở những người làm việc trong môi trường ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, bơi lội, hay vệ sinh kém. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hắc lào Bệnh hắc làoHắc lào (lác) là từ dân gian được sử dụng để chỉ bệnh ngoài da do vi nấm cạn gâynên. Tác nhân gây bệnh thuộc nhóm Dermatophytes và thường gặp nhất là 2 loại:Trychophyton và Epidermophyton.Đây là một bệnh da phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên thườnggặp ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên, nam nhiều hơn nữ, ở những người làmviệc trong môi trường ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, bơi lội, hay vệ sinh kém. Đườnglây truyền chính thường từ người; ngoài ra có thể gặp từ gia súc (chó, mèo…), đấtLàm thế nào để nhận biết hắc lào ?Hai dấu hiệu nổi bật là ngứa và nổi mẩn đỏ, mụn nước. Ngứa ở vùng có tổnthương da, cả ngày lẫn đêm, tăng nhiều khi ra mồ hôi, trời nóng nực hay về đêm.Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt thường có nổi nhiều mụn nướcnhư phỏng tập trung ở rìa của tổn thương (diễn tiến ly tâm tương tự như đồng tiền(nên còn được gọi là lác đồng tiền).Bệnh thường khởi đầu ở một bên bẹn, sau đó có thể lan sang bên kia và ra saumông. Ngoài ra, bệnh còn có thể gặp ở chi, bụng và mặt.Nếu không chữa trị kịp thời bệnh sẽ lan thêm ra những vị trí khác, tăng kích thước,chàm hóa hoặc lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hay lây qua quần áo. Nếubôi thuốc không đúng (thuốc quá mạnh, bôi dây sang da lành hay da non, thuốckhông đúng bệnh…) có thể gây ra tình trạng phỏng, chảy nước nhiều, ngứa dữdội… trong một số trường hợp có thể gây nhiễm trùng, đi lại khó khănĐiều trị như thế nào ?Điều trị hắc lào có rất nhiều loại thuốc. Trong dân gian thường dùng lá Muồng, Ômôi, Xương rồng bôi cũng có tác dụng nh ưng có thể gây biến chứng nhiễm trùng,viêm tấy… nếu dây vào vùng da non, bìu.Nhiều loại thuốc bôi cổ điển đã được pha chế sẵn như Antimycose, BSA, ASA,BSI… có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, để lại màu đen trên da nhưsạm da hoặc gây biến chứng tương tự thuốc dân gian.Gần đây có nhiều loại thuốc kháng nấm mới có thể dùng tại chỗ hay uống. Thuốcbôi có dẫn xuất của Imidazole như Econazole, Miconazole, Clotrimazole… bôi 2lần trong ngày. Đặc biệt ketoconazole chỉ cần bôi 1 lần trong ngày. Những thuốcnày có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, viêm tấy, nhưng cóthể gây dị ứng nhẹ.Tuy nhiên dị ứng này sẽ giảm và hết khi ngưng bôi thuốc hay dùng thuốc chống dịứng. Trong trường hợp nấm tái phát nhiều lần hay nhiều vị trí, thường sử dụngthuốc uống như Griseofulvin, Ketoconazole (Nizoral), Itraconazole (Sporal),Fluconazole… tuy nhiên cần cẩn thận khi sử dụng thuốc chống nấm toàn thân dothuốc có tác dụng phụ.Thuốc được sử dụng hạn chế ở những người có bệnh nội khoa mãn tính như gan,thận.... Khi phối hợp với các thuốc khác cần phải thận trọng có sự h ướng dẫn củabác sĩ chuyên khoa, do có thể có những biến chứng nặng nề.Phòng ngừa tái phát:Hắc lào thường hay tái phát do dùng thuốc không đúng cách hay do không diệtnguồn lây. Để hạn chế tái phát, bên cạnh dùng thuốc đúng chỉ định cần phải diệtnấm ở những vật dụng cá nhân như áo quần, mùng mền, chiếu gối… bằng cáchluộc nước sôi 100oC trong vòng 15 phút, rắc bột chống nấm hay bôi Iod 2% haingày một lần.Đối với người lành chưa mắc bệnh, không nên mặc chung quần áo với người khác,không giao hợp với người lạ, tránh làm việc ở những nơi ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều,nếu cần phải giữ khô nhất là nếp gấp.Khi đã bị bệnh, nếu nhẹ chỉ cần bối thuốc đúng chỉ định, lựa chọn thuốc thích hợptùy điều kiện địa phương và bệnh nhân. Nếu có tái phát hay có biến chứng nên đếnbác sĩ chuyên khoa. Điều quan trọng là không quên diệt nguồn lây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hắc lào Bệnh hắc làoHắc lào (lác) là từ dân gian được sử dụng để chỉ bệnh ngoài da do vi nấm cạn gâynên. Tác nhân gây bệnh thuộc nhóm Dermatophytes và thường gặp nhất là 2 loại:Trychophyton và Epidermophyton.Đây là một bệnh da phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên thườnggặp ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên, nam nhiều hơn nữ, ở những người làmviệc trong môi trường ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, bơi lội, hay vệ sinh kém. Đườnglây truyền chính thường từ người; ngoài ra có thể gặp từ gia súc (chó, mèo…), đấtLàm thế nào để nhận biết hắc lào ?Hai dấu hiệu nổi bật là ngứa và nổi mẩn đỏ, mụn nước. Ngứa ở vùng có tổnthương da, cả ngày lẫn đêm, tăng nhiều khi ra mồ hôi, trời nóng nực hay về đêm.Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt thường có nổi nhiều mụn nướcnhư phỏng tập trung ở rìa của tổn thương (diễn tiến ly tâm tương tự như đồng tiền(nên còn được gọi là lác đồng tiền).Bệnh thường khởi đầu ở một bên bẹn, sau đó có thể lan sang bên kia và ra saumông. Ngoài ra, bệnh còn có thể gặp ở chi, bụng và mặt.Nếu không chữa trị kịp thời bệnh sẽ lan thêm ra những vị trí khác, tăng kích thước,chàm hóa hoặc lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hay lây qua quần áo. Nếubôi thuốc không đúng (thuốc quá mạnh, bôi dây sang da lành hay da non, thuốckhông đúng bệnh…) có thể gây ra tình trạng phỏng, chảy nước nhiều, ngứa dữdội… trong một số trường hợp có thể gây nhiễm trùng, đi lại khó khănĐiều trị như thế nào ?Điều trị hắc lào có rất nhiều loại thuốc. Trong dân gian thường dùng lá Muồng, Ômôi, Xương rồng bôi cũng có tác dụng nh ưng có thể gây biến chứng nhiễm trùng,viêm tấy… nếu dây vào vùng da non, bìu.Nhiều loại thuốc bôi cổ điển đã được pha chế sẵn như Antimycose, BSA, ASA,BSI… có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, để lại màu đen trên da nhưsạm da hoặc gây biến chứng tương tự thuốc dân gian.Gần đây có nhiều loại thuốc kháng nấm mới có thể dùng tại chỗ hay uống. Thuốcbôi có dẫn xuất của Imidazole như Econazole, Miconazole, Clotrimazole… bôi 2lần trong ngày. Đặc biệt ketoconazole chỉ cần bôi 1 lần trong ngày. Những thuốcnày có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, viêm tấy, nhưng cóthể gây dị ứng nhẹ.Tuy nhiên dị ứng này sẽ giảm và hết khi ngưng bôi thuốc hay dùng thuốc chống dịứng. Trong trường hợp nấm tái phát nhiều lần hay nhiều vị trí, thường sử dụngthuốc uống như Griseofulvin, Ketoconazole (Nizoral), Itraconazole (Sporal),Fluconazole… tuy nhiên cần cẩn thận khi sử dụng thuốc chống nấm toàn thân dothuốc có tác dụng phụ.Thuốc được sử dụng hạn chế ở những người có bệnh nội khoa mãn tính như gan,thận.... Khi phối hợp với các thuốc khác cần phải thận trọng có sự h ướng dẫn củabác sĩ chuyên khoa, do có thể có những biến chứng nặng nề.Phòng ngừa tái phát:Hắc lào thường hay tái phát do dùng thuốc không đúng cách hay do không diệtnguồn lây. Để hạn chế tái phát, bên cạnh dùng thuốc đúng chỉ định cần phải diệtnấm ở những vật dụng cá nhân như áo quần, mùng mền, chiếu gối… bằng cáchluộc nước sôi 100oC trong vòng 15 phút, rắc bột chống nấm hay bôi Iod 2% haingày một lần.Đối với người lành chưa mắc bệnh, không nên mặc chung quần áo với người khác,không giao hợp với người lạ, tránh làm việc ở những nơi ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều,nếu cần phải giữ khô nhất là nếp gấp.Khi đã bị bệnh, nếu nhẹ chỉ cần bối thuốc đúng chỉ định, lựa chọn thuốc thích hợptùy điều kiện địa phương và bệnh nhân. Nếu có tái phát hay có biến chứng nên đếnbác sĩ chuyên khoa. Điều quan trọng là không quên diệt nguồn lây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0