BỆNH HẠI LÚA BỆNH ĐẠO ÔN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(Pyricularia oryzae Carava) Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt lúa. Bệnh do nấm Pyricularia oryzae Carava, loại nấm này có thể lây nhiễm bất kỳ giai đoạn sinh trưởng nào của cây lúa. Vết bệnh tiêu biểu trên lá có hình thoi, những đốm to thì hai đầu nhọn, tâm có màu xám trắng. Trên giống nhiễm, các vết bệnh rất to thường liên kết với nhau tạo thành mảng cháy khô trên lá. Trên giống kháng, các vết bệnh thường rất nhỏ, bằng đầu kim màu nâu, rất dễ nhầm lẫn với vết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HẠI LÚA BỆNH ĐẠO ÔN BỆNH HẠI LÚA - BỆNH ĐẠO ÔN(Pyricularia oryzae Carava)Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt lúa. Bệnh do nấmPyricularia oryzae Carava, loại nấm này có thể lây nhiễm bất kỳ giaiđoạn sinh trưởng nào của cây lúa. Vết bệnh tiêu biểu trên lá có hìnhthoi, những đốm to thì hai đầu nhọn, tâm có màu xám trắng. Trên giốngnhiễm, các vết bệnh rất to thường liên kết với nhau tạo thành mảngcháy khô trên lá. Trên giống kháng, các vết bệnh thường rất nhỏ, bằngđầu kim màu nâu, rất dễ nhầm lẫn với vết bệnh tiêm lửa hoặc đốm nâumới phát triển.Bào tử của loại nấm rất nhỏ, có thể phát tán và bay cao 24-25 m, thậmchí có thể bay xa đến 10.000 m lây lan cho các ruộng lân cận trong khuvực. Nấm phát triển tốt trong điều kiện mát từ 24-28oC, ẩm độ cao>80%, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao sẽ dễ phát sinh thành dịch.Bào tử nấm nảy mầm khi gặp lớp nước tự do trên lá hay không khí bãohòa nước; ở 24oC bào tử cần 6 giờ, ở 28oC mất 8 giờ; vượt quá 28oCbào tử phát triển kém. Bào tử xâm nhập vào tế bào lá bằng cách mọcthành đĩa áp, chọc thủng vách tế bào lá lúa. Ngoài ra, bào tử còn tiết rađộc tố pyricularin gây độc cho cây. Cây lúa là ký chủ chính, bệnh cóthể lưu tồn trên các cây ký chủ phụ mọc quanh ruộng như các loài cỏlồng vực, đuôi phượng, cỏ chỉ, lúa ma, lúa chét...Theo quy luật về thời tiết, trong vụ đông xuân thường có nhiều đợtsương mù, đây là điều kiện rất thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển.Bệnh hại trên cổ bôngBệnh hại trên đốt thânVết bệnh mới trên láPhòng trừ bằng cách:● Sử dụng các giống lúa kháng bệnh đạo ôn như: IR1820, IR17494,OM3536, OM2517, C70, C71, ITA212... Đối với các giống nhiễm, cầnxử lý hạt giống trước khi ngâm ủ bằng cách ngâm hạt giống trong nướccó nhiệt độ 54oC trong 10 phút hoặc sau khi ngâm giống, vớt để ráonước, phun thuốc Rovral 50WP hay Copper B-WP rồi sau đó ủ giốngnhư bình thường.● Không dùng hạt giống ở những ruộng bị nhiễm bệnh. Bón phân cânđối NPK. Không nên bón đạm tập trung vào trước thời kỳ cuối đẻnhánh, làm đòng và trước và sau trỗ. Khi cây lúa bị bệnh, tuyệt đốikhông bón đạm, giữ nước xâm xấp, cắt tỉa bỏ những lá bị bệnh đemđốt.● Dùng có loại thuốc: New Hinosan 30EC, Kitazin 50EC, Kasai21,2%, Fujione 40EC, Beam 75WP, Trizol 20WP hoặc 75WP, Rabcide30WP...Ruộng lúa bị bệnh đạo ôn hại nặng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HẠI LÚA BỆNH ĐẠO ÔN BỆNH HẠI LÚA - BỆNH ĐẠO ÔN(Pyricularia oryzae Carava)Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt lúa. Bệnh do nấmPyricularia oryzae Carava, loại nấm này có thể lây nhiễm bất kỳ giaiđoạn sinh trưởng nào của cây lúa. Vết bệnh tiêu biểu trên lá có hìnhthoi, những đốm to thì hai đầu nhọn, tâm có màu xám trắng. Trên giốngnhiễm, các vết bệnh rất to thường liên kết với nhau tạo thành mảngcháy khô trên lá. Trên giống kháng, các vết bệnh thường rất nhỏ, bằngđầu kim màu nâu, rất dễ nhầm lẫn với vết bệnh tiêm lửa hoặc đốm nâumới phát triển.Bào tử của loại nấm rất nhỏ, có thể phát tán và bay cao 24-25 m, thậmchí có thể bay xa đến 10.000 m lây lan cho các ruộng lân cận trong khuvực. Nấm phát triển tốt trong điều kiện mát từ 24-28oC, ẩm độ cao>80%, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao sẽ dễ phát sinh thành dịch.Bào tử nấm nảy mầm khi gặp lớp nước tự do trên lá hay không khí bãohòa nước; ở 24oC bào tử cần 6 giờ, ở 28oC mất 8 giờ; vượt quá 28oCbào tử phát triển kém. Bào tử xâm nhập vào tế bào lá bằng cách mọcthành đĩa áp, chọc thủng vách tế bào lá lúa. Ngoài ra, bào tử còn tiết rađộc tố pyricularin gây độc cho cây. Cây lúa là ký chủ chính, bệnh cóthể lưu tồn trên các cây ký chủ phụ mọc quanh ruộng như các loài cỏlồng vực, đuôi phượng, cỏ chỉ, lúa ma, lúa chét...Theo quy luật về thời tiết, trong vụ đông xuân thường có nhiều đợtsương mù, đây là điều kiện rất thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển.Bệnh hại trên cổ bôngBệnh hại trên đốt thânVết bệnh mới trên láPhòng trừ bằng cách:● Sử dụng các giống lúa kháng bệnh đạo ôn như: IR1820, IR17494,OM3536, OM2517, C70, C71, ITA212... Đối với các giống nhiễm, cầnxử lý hạt giống trước khi ngâm ủ bằng cách ngâm hạt giống trong nướccó nhiệt độ 54oC trong 10 phút hoặc sau khi ngâm giống, vớt để ráonước, phun thuốc Rovral 50WP hay Copper B-WP rồi sau đó ủ giốngnhư bình thường.● Không dùng hạt giống ở những ruộng bị nhiễm bệnh. Bón phân cânđối NPK. Không nên bón đạm tập trung vào trước thời kỳ cuối đẻnhánh, làm đòng và trước và sau trỗ. Khi cây lúa bị bệnh, tuyệt đốikhông bón đạm, giữ nước xâm xấp, cắt tỉa bỏ những lá bị bệnh đemđốt.● Dùng có loại thuốc: New Hinosan 30EC, Kitazin 50EC, Kasai21,2%, Fujione 40EC, Beam 75WP, Trizol 20WP hoặc 75WP, Rabcide30WP...Ruộng lúa bị bệnh đạo ôn hại nặng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng lúa sâu bệnh hại lúa kinh nghiệm nhà nông đặc điểm cây lúa dinh dưỡng cây lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
XÁC ĐỊN KÍCH THƯỚC MẪU NGHIÊN CỨU TRÍCH HỢP CHO MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA CÁC THÍ NGHIỆM TRỒNG LÚA
6 trang 131 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn 5 quy trình kỹ thuật thâm canh cây trồng: Phần 1
32 trang 65 0 0 -
Giáo trình Cây lương thực: Phần 1
189 trang 48 1 0 -
Báo cáo thực tập: Thực tập sản xuất nông nghiệp
61 trang 32 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
39 trang 26 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
Mô hình trồng cây lương thực: Phần 1
50 trang 24 0 0 -
22 trang 24 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
Mô hình chăn nuôi bò cái sinh sản
12 trang 20 0 0 -
Kỹ Thuật Trồng Lúa Phòng Trừ Chuột
3 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
4 trang 19 0 0
-
CHÁY BÌA LÁ - Rice leaf blight
4 trang 19 0 0 -
Mô hình chăn nuôi lợn nái Móng cái
8 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại lúa
50 trang 19 0 0