Danh mục

Kỹ Thuật Trồng Lúa Thu Hoạch

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.37 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy trình kỹ thuật sau thu hoạch LúaThời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 8590% số hạt trên bông đã chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt. Nên sử dụng máy gặt dải hàng để cắt lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Lúa Thu HoạchKỹ Thuật Trồng Lúa - Thu HoạchQuy trình kỹ thuật sau thu hoạch LúaThời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bông đã chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệhao hụt.Nên sử dụng máy gặt dải hàng để cắt lúa.Sau khi cắt tiến hành suốt ngay, không nên phơi mớ trên ruộng.Sử dụng máy đập lúa trục dọc (tuốt lúa, máy nhai) để suốt lúa.I. Thu hoạch:1. Thời điểm thu hoạch- Sự chín của hạt lúa: Thông thường xác định thời điểm thu hoạch là khiruộng lúa chín vàng. Tuy nhiên, độ chín sinh học trên một bông lúa vẫnkhông đều nhau, khi những hạt lúa trên bông đã chuyển sang chín sáp là khiđó hạt lúa đã đủ yếu tố chuyển sang chín hoàn toàn. Trong một bông lúa, hạtlúa ở nhánh gié cấp 1 luôn chín trước, hạt đóng trên các nhánh gié cấp 2, 3 sẽchín chậm hơn. Vì thế thời điểm thu hoạch không thể chờ tất cả hạt chín hoàntoàn.- Hao hụt do thời điểm thu hoạch: Nếu thu hoạch sau khi hạt lúa đã chínhoàn toàn, thất thoát do tỷ lệ rụng hạt khoảng 4,5%. Nếu sau 20 ngày, tỷ lệrụng hạt lên đến 20%. Tỷ lệ này cũng còn tùy thuộc vào giống. Những giốngdễ rụng, tỷ lệ rụng hạt có thể nhiều hơn.- Chuẩn bị thu hoạch: Trước khi thu hoạch 7 - 10 ngày, tháo cạn nước giúpcho lúa chín nhanh và tạo điều kiện thuận lợi cho thu hoạch.- Xác định thời điểm thu hoạch: Ít nhất là 85% những hạt trên bông có màuvàng (đã chín), hầu hết các hạt ở cổ bông đã chín sáp.- Nên thu hoạch lúa giống lúc trời nắng.* Bằng liềm: Là phương pháp cổ truyền và thích hợp với mọi tình huống:Lúa đứng, lúa ngã. Hạn chế của phương pháp này là: Năng suất thấp, hao hụtnhiều và bị áp lực lao động thời vụ.* Máy gặt - đập liên hợp: Loại máy này chưa phổ biến vì đòi hỏi chân ruộnghơi cứng, thích hợp cho vùng đất gò cao, giồng cát.2. Tuốt/suốt lúa giống:Tuốt lúa là hoạt động làm tách hạt lúa khỏi bông lúa. Tuốt lúa thường sử dụngcác nông cụ như đập bồ, tuốt bằng máy đạp chân và tuốt bằng máy suốt (máyphóng). Hiện nay khâu tuốt lúa bằng máy có vài điểm cần lưu ý:- Tỷ lệ hao hụt còn cao (khoảng 2 - 3%).- Tồn tại đến hạt giống: Do cấu tạo của trống đập và tốc độ quay nhanh làmcho hạt giống va đập mạnh vào vách thùng suốt hay bị cuốn đập mạnh nênlàm cho hạt bị nứt.Để giảm bớt tổn thất về số lượng và chất lượng giống do khâu suốt, một sốđiểm cần được quan tâm đối với các cơ sở sản xuất lúa giống như:- Chọn mua máy suốt chất lượng: Tỷ lệ thất thoát dưới 1%, hệ thống quạtgiê lúa, lưới sàng tạp chất và thiết kế động cơ với tốc độ quay của trống đậpthích hợp và cần xem xét các răng trên trống đập (nhờ kỹ thuật viên cơ khínông nghiệp tư vấn).- Vận hành máy: Người đứng suốt cần quan sát đống lúa, cắt dài hay ngắn,rạ ướt hay rạ khô, suốt ngay sau khi gặt hay ủ qua đêm, ... để điều chỉnhlượng nguyên liệu đưa vào máy suốt (vì thông thường chủ máy suốt cho độngcơ chạy tốc độ cao và nạp lúa nhiều để hoàn thành sớm).II. làm sạch hạtLoại các hạt lép và tạp chất nhẹ: Dùng quạt điện, Sàng và lựa bỏ các tạp chấtcòn lẫn trong lúa.III. Làm khô hạt- Nguyên lý làm giảm lượng nước trong hạt giống.Chọn lựa phương án thích hợp.- Phơi an toàn: Lạnh - khô (mẫu giống ngân hàng).- Dùng máy sấy: Nhiệt độ nên ổn định tại 40oC/96 giờ.- Phơi nắng (lưới nylon, đệm, lều)Đóng bao:- Lượng hạt giống: Tùy phương tiện và mục đích bảo quản.- Vật liệu: Tùy số lượng giống (bao, thùng, bồ...)- Đóng bao: Tùy mục đích bảo quản mà đóng kín hay bình thường.- Lưu trữ thông tin: Trọng lượng mẫu, ngày trữ, tỷ lệ nẩy mầm, ẩm độ...- Nhãn bao bì: Ghi tên giống, cấp giống, sức sống, thông tin khác.Bảo quản:Nguyên tắc: Làm giảm 1% ẩm độ hạt, đời sống hạt lúa trong bảo quản sẽtăng gấp đôi và nhiệt độ cứ giảm 5oC đời sống hạt sẽ tăng gấp đôi.Thí dụ: Hạt giống được sấy khô tại 12% ẩm độ và trữ trong điều kiện nhiệtđộ là 22oC, hạt giống có thể trữ được 1 năm.Quản lý chất lượng hạt giống:- Lúa giống trữ trong kho tại các cơ quan hay ở cộng đồng phải được kiểm trasức sống định kỳ hàng năm/vụ.- Theo tiêu chuẩn hạt giống thì tỷ lệ nẩy mầm dưới 85% sẽ không được chấpnhận là lúa giống.Xác định tỷ lệ nẩy mầm:- Số hạt cần để thử nẩy mầm: 50 hạt hoặc 100 hạt.- Lấy mẫu: Hạt giống nên lấy ngẫu nhiên cho mỗi bao giống.- Phương pháp và dụng cụ:+ Đĩa nhựa hay đĩa thủy tinh lót giấy thấm.+ Dùng vải, hay khăn, xếp hạt lên mảnh vải và cuộn tròn lại. Tưới nước 3-5lần/ngày cho đủ ẩm.+ Dùng cát chứa trong các khay (rộng 40cm và dài 50cm) làm các rãnh ngangtrên mặt cát và rải hạt của mỗi giống trên mỗi hàng, tưới nước vừa đủ ẩm.- Ghi nhận số liệu sau 5 ngày: Đánh giá kết quả+ Nẩy mầm >90%: Bảo quản tiếp và làm giống tốt.+ Nẩy mầm Sức khoẻ hạt giống đang được quan tâm trong sản xuất. Kết quả nghiên cứuchứng minh rằng nếu sản xuất lúa bằng hạt giống tốt cho năng suất cao hơngiống lúa bình thường khoảng 0,7ýân/ha. Để có hạt giống đảm bảo khoẻmạnh, cần lưu ý:- Loại bỏ những hạt bị tổn hại, hạt có hình dạng b ...

Tài liệu được xem nhiều: