Bệnh Hemophilia
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.40 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hemophilia là gì : Hemophilia là bệnh rối loạn đông máu di truyền còn goi là bệnh ưa chảy máu.Cơ thể tạo thành các cục máu đông để làm ngừng chảy máu khi bị thương và giúp phục hồi tổn thương. Bình thường cục máu đông được hình thành làm ngừng chảy máu trong cơ hoặc khớp sau những chấn thương nhỏ liên quan đến cuộc sống hàng ngày. Đông máu phụ thuộc vào sự tương tác của nhiều thành phần trong máu. Một vài trong số đó được gọi là yếu tố đông máu. Nếu một trong số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Hemophilia Bệnh Hemophilia1. Hemophilia là gì :Hemophilia là bệnh rối loạn đông máu di truyền còn goi là bệnh ưa chảy máu.Cơthể tạo thành các cục máu đông để làm ngừng chảy máu khi bị thương và giúpphục hồi tổn thương. Bình thường cục máu đông được hình thành làm ngừng chảymáu trong cơ hoặc khớp sau những chấn thương nhỏ liên quan đến cuộc sống hàngngày.Đông máu phụ thuộc vào sự tương tác của nhiều thành phần trong máu. Một vàitrong số đó được gọi là yếu tố đông máu. Nếu một trong số các yếu tố đông máunày không có hoặc bị thiếu thì chảy máu kéo dài có thể xảy ra. Một bệnh nhânHemophilia có ít yếu tố đông máu hơn bình thường. Hemophilia A là bệnh haygặp nhất do giảm yếu tố VIII. Hemophilia B do giảm yếu tố IX. Một người bịHemophilia không bị chảy máu nhanh hơn mà chảy máu lâu cầm hơn người bìnhthường.Tỷ lệ Hemophlia trong cộng đồng là 2/34830 người (tương đương 25 – 60 người 1triệu dân) trong đó Hemophilia A là chủ yếu, Hemophilia B chỉ chiếm 13,16%,Hemophilia thể nặng chiếm 25 % tổng số. Ước tính toàn quốc có khoản 5.000bệnh nhân trong đó số được phát hiện và chăm sóc chỉ chiếm khoảng 1/10.Có 3 thể Hemophilia:Hemophilia là một nhóm bệnh rối loạn đông máu di truyền do giảm yếu tố VIII,yếu tố IX hoặc yếu tố XI và được đặt tên là Hemophilia A, Hemophilia B hoặcHemophilia C.Dựa vào nồng độ yếu tố đông máu mà Hemophilia được phân thành 3 thể: Nhẹ (5 - 30 %) Trung bình (1 - 5 %) Nặng (< 1 %). 2. Những người có khả năng mắc bệnh HemophiliaHemophilia A và Hemophilia B khá phổ biến. Tỷ lệ gặp khoảng 1 trong số 10.000đàn ông. Bệnh di truyền lặn, liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính X. Chủ yếubệnh nhân là đàn ông, 100 % con gái của người bệnh mang gen, cháu trai ngoại cóbiểu hiện bệnh. Ở khoảng 1/3 bệnh nhân, người ta không xác định được tiền sử giađình. Nguyên nhân gây bệnh ở các bệnh nhân này được cho là đột biến gen. Tỷ lệHemophilia A/Hemophilia B từ 5 - 7 : 1.Bệnh nhân Hemophilia C hiếm gặp và có biểu hiện lâm sàng nhẹ. Bệnh di truyềnlặn, liên quan đến nhiễm sắc thể thường vì vậy cả nam và nữ đều có thể mắc bệnh.3. Biểu hiện bệnh HemophiliaNhìn chung bệnh nhân Hemophilia càng nặng càng có biểu hiện bệnh sớm. Triệuchứng thường xuất hiện khi trẻ bắt đầu tập đứng và lẫm chẫm tập đi. Sau những cúngã hoặc va chạm khi tập đi thường xuất hiện xuất huyết dưới da hoặc chảy máumôi, lưỡi.Ở trẻ 2- 3 tuổi chảy máu trong cơ khớp hay gặp với biểu hiện s ưng đau, giảm vậnđộng của chân, tay. Tiêm vào cơ có thể gây chảy máu nặng hơn. Trong trường hợpcần thiết (ví dụ như tiêm chủng), chúng ta nên tiêm dưới da để an toàn hơn chobệnh nhân.Mặc dù các triệu chứng lâm sàng của chảy máu khó cầm và tiến sử gia đình có thểgợi ý nghĩ đến bệnh Hemophilia nhưng để chẩn đoán xác định phải dựa vào nồngđộ yếu tố đông máu trong máu. Xét nghiệm máu nên được tiến hành tại phòng xétnghiệm có kinh nghiệm và có khả năng làm xét nghiệm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Hemophilia Bệnh Hemophilia1. Hemophilia là gì :Hemophilia là bệnh rối loạn đông máu di truyền còn goi là bệnh ưa chảy máu.Cơthể tạo thành các cục máu đông để làm ngừng chảy máu khi bị thương và giúpphục hồi tổn thương. Bình thường cục máu đông được hình thành làm ngừng chảymáu trong cơ hoặc khớp sau những chấn thương nhỏ liên quan đến cuộc sống hàngngày.Đông máu phụ thuộc vào sự tương tác của nhiều thành phần trong máu. Một vàitrong số đó được gọi là yếu tố đông máu. Nếu một trong số các yếu tố đông máunày không có hoặc bị thiếu thì chảy máu kéo dài có thể xảy ra. Một bệnh nhânHemophilia có ít yếu tố đông máu hơn bình thường. Hemophilia A là bệnh haygặp nhất do giảm yếu tố VIII. Hemophilia B do giảm yếu tố IX. Một người bịHemophilia không bị chảy máu nhanh hơn mà chảy máu lâu cầm hơn người bìnhthường.Tỷ lệ Hemophlia trong cộng đồng là 2/34830 người (tương đương 25 – 60 người 1triệu dân) trong đó Hemophilia A là chủ yếu, Hemophilia B chỉ chiếm 13,16%,Hemophilia thể nặng chiếm 25 % tổng số. Ước tính toàn quốc có khoản 5.000bệnh nhân trong đó số được phát hiện và chăm sóc chỉ chiếm khoảng 1/10.Có 3 thể Hemophilia:Hemophilia là một nhóm bệnh rối loạn đông máu di truyền do giảm yếu tố VIII,yếu tố IX hoặc yếu tố XI và được đặt tên là Hemophilia A, Hemophilia B hoặcHemophilia C.Dựa vào nồng độ yếu tố đông máu mà Hemophilia được phân thành 3 thể: Nhẹ (5 - 30 %) Trung bình (1 - 5 %) Nặng (< 1 %). 2. Những người có khả năng mắc bệnh HemophiliaHemophilia A và Hemophilia B khá phổ biến. Tỷ lệ gặp khoảng 1 trong số 10.000đàn ông. Bệnh di truyền lặn, liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính X. Chủ yếubệnh nhân là đàn ông, 100 % con gái của người bệnh mang gen, cháu trai ngoại cóbiểu hiện bệnh. Ở khoảng 1/3 bệnh nhân, người ta không xác định được tiền sử giađình. Nguyên nhân gây bệnh ở các bệnh nhân này được cho là đột biến gen. Tỷ lệHemophilia A/Hemophilia B từ 5 - 7 : 1.Bệnh nhân Hemophilia C hiếm gặp và có biểu hiện lâm sàng nhẹ. Bệnh di truyềnlặn, liên quan đến nhiễm sắc thể thường vì vậy cả nam và nữ đều có thể mắc bệnh.3. Biểu hiện bệnh HemophiliaNhìn chung bệnh nhân Hemophilia càng nặng càng có biểu hiện bệnh sớm. Triệuchứng thường xuất hiện khi trẻ bắt đầu tập đứng và lẫm chẫm tập đi. Sau những cúngã hoặc va chạm khi tập đi thường xuất hiện xuất huyết dưới da hoặc chảy máumôi, lưỡi.Ở trẻ 2- 3 tuổi chảy máu trong cơ khớp hay gặp với biểu hiện s ưng đau, giảm vậnđộng của chân, tay. Tiêm vào cơ có thể gây chảy máu nặng hơn. Trong trường hợpcần thiết (ví dụ như tiêm chủng), chúng ta nên tiêm dưới da để an toàn hơn chobệnh nhân.Mặc dù các triệu chứng lâm sàng của chảy máu khó cầm và tiến sử gia đình có thểgợi ý nghĩ đến bệnh Hemophilia nhưng để chẩn đoán xác định phải dựa vào nồngđộ yếu tố đông máu trong máu. Xét nghiệm máu nên được tiến hành tại phòng xétnghiệm có kinh nghiệm và có khả năng làm xét nghiệm này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0