Danh mục

BỆNH HEN PHẾ QUẢN - CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP NẶNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng phản ứng phế quản – hiện tượng viêm là yếu tố quan trọng. - Biểu hiện bằng các cơn khó thở cấp, cường độ và thời gian kéo dài có thể dẫn đến cơn hen phế quản cấp nặng (cơn hen ác tính), một số trường hợp gây tử vong.- Cơn hen phế quản cấp nặng gây hội chứng tắc nghẽn phế quản, có nhiều yếu tố đan xen: phù niêm mạc phế quản, các nút nhầy bịt tắt các tiểu phế quản và co thắt phế quản. Trong một số trường hợp, lòng phế quản bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HEN PHẾ QUẢN - CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP NẶNG BỆNH HEN PHẾ QUẢN - CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP NẶNG Là trường hợp mất bù hô h ấp cấp trên nền SHH mãn đ iển hình.I. ĐẶC ĐIỂM:- Tăng phản ứng phế quản – h iện tượng viêm là yếu tố quan trọng.- Biểu hiện bằng các cơn khó thở cấp, cường độ và thời gian kéo d ài có th ể dẫn đ ến cơnhen phế quản cấp nặng (cơn hen ác tính), một số trường hợp gây tử vong.- Cơn hen ph ế quản cấp nặng gây hội chứng tắc nghẽn phế quản, có nhiều yếu tố đan xen:phù niêm mạc phế quản, các nút nhầy bịt tắt các tiểu phế quản và co thắt phế quản. Trongmột số trường hợp, lòng phế quản bị hẹp đến nỗi gây nên đình ch ỉ hô hấp thật sự, nếukhông điều trị thích hợp có thể dẫn đến nghẹt thở cấp và ngừng tuần hoàn.- Thông thường, thiếy Oxy không đột ngột lắm, nh ưng kéo dài, cường độ hoạt động cáccơ thở tăng gấp bội, mệt mỏi và đòi hỏi phải thông khí nhân tạo.II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CƠN HEN PH Ế QUẢN CẤP NẶNG:- Hen phế quản nặng: Ý nghĩa bao hàm các triệu chứng “nặng”, “ tức thì”.- Hen phế quản rất nặng: Bao hàm các triệu chứng suy hô hấp. 53 II.1. Các triệu chứng nặng tức thì: Hen phế quản nặng.- Khó th ở khi nằm, khó nói, khó ho.- Tím tái, vật vã, vã mồ hôi.- Tần số hô hấp > 30 lần / phút.- Tần số tim > 120 lần / phút.- Các cơ hô hấp phụ tham gia hoạt động (cơ ức – đòn…)- Mạch đảo ngược.- Lưu lượng đỉnh thở ra (debit expiratoire de pointe DEP)  150 lít/ phút hoặc không thực hiệnđược.- PaCO2 bình thường hoặc tăng.- Ngoài ra: PaO2  nhiễm toan phối hợp chứng tỏ giảm Oxy máu nghiêm trọng. Chú ý:- Trong hen phế quản cấp nặng, đặc điểm khó thở ra chậm của cơn hen thường không cònnữa.- Mạch đảo ngược: biên độ mạch giảm khi thở vào (bình thường khi thở vào biên độ mạchtăng) do áp lực màng phổi trở n ên âm tính nặng, gây trở ngại cho nhát bóp tâm thu ở thì th ởvào. II.2. Các dấu hiệu suy sụp hô hấp: sau một quá trình tiến triển hoặc ngay từ đầu 54- Nghỉ thở từng lúc hoặc ngừng thở.- Nghe phổi: im lặng.- Giảm tri thức- Thừa CO2 > 50 mmHg (6,6 Kpa). II.3. Hoàn cảnh xuất hiện:- Cơn HPQCN có thể đến đột ngột và gây tử vong trong vài phút do ngạt (th ường banđêm).- Cần quan tâm đến các triệu chứng có thể dẫn đến cơn HPQCN, có tính chất đe doạ như: + Cường độ và thời gian kéo d ài b ất thường của cơn hen. Triệu chứng không chịu rútlui sau một giờ dưới tác dụng điều trị thông thường… + Tần số các cơn hen tăng trong một thời gian kéo dài nhiều ngày. + Các dấu hiệu co thắt phế quản kéo dài giữa các cơn.III. BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ: III.1. Oxy liệu pháp: Theo dõi ch ặt chẽ về lâm sàng ch ỉ thở oxy qua đường mũi hoặc mặt nạ, lưu lư ợng caohơn (5 – 6 lít), b ất cứ nồng độ PaCO2 nào. Theo dõi SpO2 n ếu có thể thực hiện đư ợc. III.2. Beta cường giao cảm:- Phun khí dung ngay từ sớm, trước khi tiêm TM. 55- Khí dung Salbutamol: 1ml (= 5 mg) của dung dịch sương mù, hoà lo ãng trong 3 – 4 m lhuyết thanh sinh lý, trong 10 – 15 phút. Mỗi giờ tiến hành phun 3 lần lúc ban đầu.- Phối hợp với các thuốc chống Cholinergique nh ư Bromured Ipratropium (Atrovent) đểlàm điểm tựa cho điều trị bằng khí dung Salbutamol, liều lượng 0,50 mg / 10 phút.- Truyền TM Salbutamol: thường 0,1 – 0,2 mcg/kg/phút lúc ho ặc tăng liều gấp đôi mỗi 15– 20 phút tùy theo tiến triển. Với các thể nghiêm trọng, bắt đầu 0,25 – 0,50 mcg/kg/phút vàtăng liều về sau nếu cần thiết. Tuy nhiên không nên > 2 mcg/kg/phút (8 mg/giờ) cho mộtbệnh nhân 60kg. Theo dõi ECG là cần thiết để biết tần số tim và phát hiện rối loạn nhịp do điều trị. III.3. Adrénaline: Trong các thể tối cấp hoặc sau khi tiêm Salbutamol thất bại. Nhỏ giọt tĩnh mạch liên tụchay bơm tiêm điện (0,1 – 1 mcg/ kg/ phút). III.4. Corticoides: Chống viêm phế quản, củng cố tác dụng 2 cư ờng giao cảm, tác dụng chậm (> 3 giờ)nên cần điều trị sớm Hémisuccinate Hydrocortisone: 400 mg TM, lặp lại 200 mg/ mỗi 6giờ. III.5. Aminophylline: Chỉ dùng cho các trư ờng hợp điều trị theo quy ước không kết quả. Bắt đầu liều thấp. III.6. Thông khí nhân tạo: 56 Một số dạng nặng ngay từ đầu, hoặc trở nên nặng về sau, mặc dầu đ ã đ ược điều trị, cầnph ải thông khí nhân tạo, tuy có khó khăn. Đòi hỏi phải đưa bệnh nhân vào khoa hồi sức cấp cứu để quyết định các hình thức đặtnội khí quản, phương pháp thở máy, mục đích để tránh các biến chứng do áp lực cho phếnang, cũng nh ư biến chứng tim mạch và huyết động lực.PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP NẶNG – RẤT NẶNG ...

Tài liệu được xem nhiều: