![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh hen và những điều cần biết
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo báo cáo của Tổ chức phòng chống hen toàn cầu (GINA), trên thế giới hiện có hơn 300 triệu người mắc căn bệnh nguy hiểm này. Hen là một bệnh lý mạn tính trên đường thở, gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh và là gánh nặng về y tế, xã hội. Tuy nhiên nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ, hen sẽ được kiểm soát và người bệnh sẽ trở lại cuốc sống, sinh hoạt như bình thường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hen và những điều cần biết Bệnh hen và những điều cần biếtTheo báo cáo của Tổ chức phòng chống hen toàn cầu (GINA), trên thếgiới hiện có hơn 300 triệu người mắc căn bệnh nguy hiểm này. Hen làmột bệnh lý mạn tính trên đường thở, gây ảnh hưởng lớn tới chất lượngcuộc sống của người bệnh và là gánh nặng về y tế, xã hội. Tuy nhiên nếuđược phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ, hen sẽ được kiểm soát vàngười bệnh sẽ trở lại cuốc sống, sinh hoạt như bình thường.Hen là gì?Hen là một bệnh mạn tính của đường dẫn khí ở phổi với 2 cơ chế chính:- Co thắt đường dẫn khí: các cơ quanh đường dẫn khí co thắt gọi là “co thắtphế quản” gây cản trở không khí hít vào cũng như thở ra tại phổi, gây cơnkhó thở.- Viêm đường dẫn khí: tình trạng viêm có thể không do vi khuẩn, làm hẹpđường dẫn khí lại và tiết dịch nhầy gây ho, khò khè, ngộp thở, hoặc khó thở.Hen thường có các biểu hiện như khó thở, ho, khò khè và nặng ngực ở nhiềumức độ khác nhau, xảy ra trong một số năm nhưng cũng có thể suốt cả cuộcđời. Bởi vậy, nếu người bệnh được chăm sóc tốt, bệnh hen sẽ được kiểmsoát và người bệnh có thể sinh hoạt bình thường, ngược lại nếu chăm sóckhông tốt, bệnh sẽ tái phát, từ hạn chế hô hấp đến tàn phế thể chất gây giảmnhững hoạt động sống, thậm chí bị tử vong.Những đối tượng có nguy cơ bị henHiện nay chưa có nghiên cứu chắc chắn để khẳng định chính xác cơ địa ai cóthể bị hen và ai không bị. Tuy nhiên, hen hay gặp ở một số đối tượng có yếutố nguy cơ cao hơn như:Hen có tính di truyền: nhiều nghiên cứu đã cho thấy nếu cả hai bố mẹ bị henthì khả năng bị hen ở con là 50%, nếu một trong hai bố mẹ bị hen thì xácsuất bị hen ở con là 30%. Hen cũng hay gặp ở trẻ nhỏ mà người ta gọi là hensữa.Những người dễ có khả năng mắc hen như có cơ địa dị ứng: viêm mũi dịứng, chàm, hay phát ban dị ứng hoặc người mẫn cảm với sự thay đổi củathời tiết, dị ứng với các yếu tố dị nguyên như thuốc lá, khí than, bếp ga, lôngsúc vật, nấm mốc, bụi, hóa chất...Chẩn đoán bệnh henĐể chắc chắn bệnh nhân có bị hen hay không? Bệnh ở giai đoạn nào? bác sĩdựa trên 2 yếu tố chính là triệu chứng và đo chức năng hô hấp. Bệnh nhânhen thường có các triệu chứng sau: khò khè tái đi tái lại (đặc biệt ở trẻ em),ho thường hay bị về đêm, cảm giác tức ngực và khó thở.Các triệu chứng này thường xuất hiện khi có các yếu tố dị ứng hoặc thay đổithời tiết kể trên. Về xét nghiệm, bệnh nhân được đo chức năng hô hấp (còngọi là hô hấp kí). Đây là xét nghiệm đơn giản, không đau và có kết quả ngaytrong vòng 30 phút. Bệnh nhân hít thở theo hướng dẫn của thầy thuốc quaống đo. Kết quả cho biết mức độ tắc nghẽn của đường thở và cho biết tìnhtrạng phổi của bệnh nhân có đáp ứng với thuốc chữa hen hay không. Tại một cuộc hội thảo tư vấn về bệnh hen.Chẩn đoán phân biệt bệnh henBên cạnh dạng hen điển hình có đủ các triệu chứng: ho, khò khè, khó thở vànặng ngực còn có những dạng hen khó chẩn đoán: hen dạng ho hoặc khó thởđơn thuần, hen ở trẻ em và người già. Bệnh hen đặc biệt là các dạng khóchẩn đoán dễ bị nhầm với các bệnh cảnh khác cần được loại trừ:- Lao tiến triển.- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.- Ho do dùng các loại thuốc ức chế men chuyển trong tăng huyết áp.- Trào ngược dạ dày thực quản.- Viêm mũi xoang, họng kéo dài.- Suy tim.- Các bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em.Điều trị và dự phòngĐiều trị cắt cơn: dùng thuốc cắt cơn giúp bệnh nhân mau chóng thoát khỏicơn khò khè, khó thở. Thuốc dùng cắt cơn thường ở dạng xịt hoặc phun khídung vì có tác dụng giãn phế quản nhanh chóng hơn dạng uống. Các thuốcdạng xịt như: salbutamol, terbutaline... Bệnh nhân hen nên đem theo thuốccắt cơn dạng xịt để dùng ngay khi có cơn khó thở.Điều trị dự phòng và kiểm soát bệnh: dùng thuốc chống viêm, hoặc dạngphối hợp thuốc chống viêm và thuốc chống co thắt phế quản loại có tác dụngkéo dài. Thuốc chống viêm dạng corticoid như budesonide, fluticasone...hoặc kháng leucotriene như montelucast, zafirlucast...Dạng thuốc phối hợp giữa kháng viêm và giãn phế quản rất hiệu quả trongđiều trị các thể hen nặng, giúp kiểm soát bệnh hen tốt. Các thuốc hen dạngxịt hiện đang có tại Việt Nam như: formoterol/ budesonide hoặc salmeterol/fluticasone.Tránh tiếp xúc với các yếu tố khởi phát cơn hen: phế quản có thể làm khởiphát cơn hen như: bụi, khói, thuốc lá, khói nhang, nấm mốc, hóa chất, lônggia súc, phấn hoa, không khí lạnh, các thuốc như Aspirin, một số thuốc điềutrị tăng huyết áp dạng ức chế men chuyển. Bệnh nhân cần tránh các nguy cơtiếp xúc có thể bị cảm cúm và nên tiêm phòng cúm mỗi năm một lần.Ngày thế giới phòng chống henTrước thực trạng bệnh hen đang ngày càng gia tăng và để lại những hậu quảnghiêm trọng, Tổ chức phòng chống hen toàn cầu đã lấy ngày Thứ Ba đầutiên của tháng 5 hàng năm làm Ngày Thế giới Phòng chống bệnh hen. Nhândịp này, các hoạt động nhằm gia tăng nhận thức của bệnh nhân và gia đình,sự quan tâm của xã hội đã được tổ chức ở nhiều nước trên thế giới. Tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hen và những điều cần biết Bệnh hen và những điều cần biếtTheo báo cáo của Tổ chức phòng chống hen toàn cầu (GINA), trên thếgiới hiện có hơn 300 triệu người mắc căn bệnh nguy hiểm này. Hen làmột bệnh lý mạn tính trên đường thở, gây ảnh hưởng lớn tới chất lượngcuộc sống của người bệnh và là gánh nặng về y tế, xã hội. Tuy nhiên nếuđược phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ, hen sẽ được kiểm soát vàngười bệnh sẽ trở lại cuốc sống, sinh hoạt như bình thường.Hen là gì?Hen là một bệnh mạn tính của đường dẫn khí ở phổi với 2 cơ chế chính:- Co thắt đường dẫn khí: các cơ quanh đường dẫn khí co thắt gọi là “co thắtphế quản” gây cản trở không khí hít vào cũng như thở ra tại phổi, gây cơnkhó thở.- Viêm đường dẫn khí: tình trạng viêm có thể không do vi khuẩn, làm hẹpđường dẫn khí lại và tiết dịch nhầy gây ho, khò khè, ngộp thở, hoặc khó thở.Hen thường có các biểu hiện như khó thở, ho, khò khè và nặng ngực ở nhiềumức độ khác nhau, xảy ra trong một số năm nhưng cũng có thể suốt cả cuộcđời. Bởi vậy, nếu người bệnh được chăm sóc tốt, bệnh hen sẽ được kiểmsoát và người bệnh có thể sinh hoạt bình thường, ngược lại nếu chăm sóckhông tốt, bệnh sẽ tái phát, từ hạn chế hô hấp đến tàn phế thể chất gây giảmnhững hoạt động sống, thậm chí bị tử vong.Những đối tượng có nguy cơ bị henHiện nay chưa có nghiên cứu chắc chắn để khẳng định chính xác cơ địa ai cóthể bị hen và ai không bị. Tuy nhiên, hen hay gặp ở một số đối tượng có yếutố nguy cơ cao hơn như:Hen có tính di truyền: nhiều nghiên cứu đã cho thấy nếu cả hai bố mẹ bị henthì khả năng bị hen ở con là 50%, nếu một trong hai bố mẹ bị hen thì xácsuất bị hen ở con là 30%. Hen cũng hay gặp ở trẻ nhỏ mà người ta gọi là hensữa.Những người dễ có khả năng mắc hen như có cơ địa dị ứng: viêm mũi dịứng, chàm, hay phát ban dị ứng hoặc người mẫn cảm với sự thay đổi củathời tiết, dị ứng với các yếu tố dị nguyên như thuốc lá, khí than, bếp ga, lôngsúc vật, nấm mốc, bụi, hóa chất...Chẩn đoán bệnh henĐể chắc chắn bệnh nhân có bị hen hay không? Bệnh ở giai đoạn nào? bác sĩdựa trên 2 yếu tố chính là triệu chứng và đo chức năng hô hấp. Bệnh nhânhen thường có các triệu chứng sau: khò khè tái đi tái lại (đặc biệt ở trẻ em),ho thường hay bị về đêm, cảm giác tức ngực và khó thở.Các triệu chứng này thường xuất hiện khi có các yếu tố dị ứng hoặc thay đổithời tiết kể trên. Về xét nghiệm, bệnh nhân được đo chức năng hô hấp (còngọi là hô hấp kí). Đây là xét nghiệm đơn giản, không đau và có kết quả ngaytrong vòng 30 phút. Bệnh nhân hít thở theo hướng dẫn của thầy thuốc quaống đo. Kết quả cho biết mức độ tắc nghẽn của đường thở và cho biết tìnhtrạng phổi của bệnh nhân có đáp ứng với thuốc chữa hen hay không. Tại một cuộc hội thảo tư vấn về bệnh hen.Chẩn đoán phân biệt bệnh henBên cạnh dạng hen điển hình có đủ các triệu chứng: ho, khò khè, khó thở vànặng ngực còn có những dạng hen khó chẩn đoán: hen dạng ho hoặc khó thởđơn thuần, hen ở trẻ em và người già. Bệnh hen đặc biệt là các dạng khóchẩn đoán dễ bị nhầm với các bệnh cảnh khác cần được loại trừ:- Lao tiến triển.- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.- Ho do dùng các loại thuốc ức chế men chuyển trong tăng huyết áp.- Trào ngược dạ dày thực quản.- Viêm mũi xoang, họng kéo dài.- Suy tim.- Các bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em.Điều trị và dự phòngĐiều trị cắt cơn: dùng thuốc cắt cơn giúp bệnh nhân mau chóng thoát khỏicơn khò khè, khó thở. Thuốc dùng cắt cơn thường ở dạng xịt hoặc phun khídung vì có tác dụng giãn phế quản nhanh chóng hơn dạng uống. Các thuốcdạng xịt như: salbutamol, terbutaline... Bệnh nhân hen nên đem theo thuốccắt cơn dạng xịt để dùng ngay khi có cơn khó thở.Điều trị dự phòng và kiểm soát bệnh: dùng thuốc chống viêm, hoặc dạngphối hợp thuốc chống viêm và thuốc chống co thắt phế quản loại có tác dụngkéo dài. Thuốc chống viêm dạng corticoid như budesonide, fluticasone...hoặc kháng leucotriene như montelucast, zafirlucast...Dạng thuốc phối hợp giữa kháng viêm và giãn phế quản rất hiệu quả trongđiều trị các thể hen nặng, giúp kiểm soát bệnh hen tốt. Các thuốc hen dạngxịt hiện đang có tại Việt Nam như: formoterol/ budesonide hoặc salmeterol/fluticasone.Tránh tiếp xúc với các yếu tố khởi phát cơn hen: phế quản có thể làm khởiphát cơn hen như: bụi, khói, thuốc lá, khói nhang, nấm mốc, hóa chất, lônggia súc, phấn hoa, không khí lạnh, các thuốc như Aspirin, một số thuốc điềutrị tăng huyết áp dạng ức chế men chuyển. Bệnh nhân cần tránh các nguy cơtiếp xúc có thể bị cảm cúm và nên tiêm phòng cúm mỗi năm một lần.Ngày thế giới phòng chống henTrước thực trạng bệnh hen đang ngày càng gia tăng và để lại những hậu quảnghiêm trọng, Tổ chức phòng chống hen toàn cầu đã lấy ngày Thứ Ba đầutiên của tháng 5 hàng năm làm Ngày Thế giới Phòng chống bệnh hen. Nhândịp này, các hoạt động nhằm gia tăng nhận thức của bệnh nhân và gia đình,sự quan tâm của xã hội đã được tổ chức ở nhiều nước trên thế giới. Tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0