Bệnh hở van tim 3 lá
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.26 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu van 3 lá bị hở, người ta gọi là bệnh hở van 3 lá, còn nếu van động mạch chủ bị hở là bệnh hở van động mạch chủ. Trong hở van tim bệnh nhân thường mệt mỏi tuy nhiên tuỳ theo mức độ hở nặng hay nhẹ, đã có biến chứng hay chưa mà dẫn tới các biểu hiện khác nhau như: khó thở, đau ngực, tím tái, choáng, suy tim,…. Khi các van bị hở, máu phụt ngược trở lại (gây ứ ở tim), tim phải làm việc nhiều hơn để đẩy thêm cả lượng máu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hở van tim 3 lá Bệnh hở van tim 3 lá Nếu van 3 lá bị hở, người ta gọi là bệnh hở van 3 lá, còn nếu van độngmạch chủ bị hở là bệnh hở van động mạch chủ. Trong hở van tim bệnh nhânthường mệt mỏi tuy nhiên tuỳ theo mức độ hở nặng hay nhẹ, đã có biếnchứng hay chưa mà dẫn tới các biểu hiện khác nhau như: khó thở, đau ngực,tím tái, choáng, suy tim,…. Khi các van bị hở, máu phụt ngược trở lại (gây ứở tim), tim phải làm việc nhiều hơn để đẩy thêm cả lượng máu ứ đó đi, lâudần sẽ bị suy yếu. Hở van 3 lá là gì? Tim chúng ta có 4 buồng (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất) và có 4 van tim làvan động mạch chủ, van động mạch phổi, van 2 lá và van 3 lá. Khi hai tâm thất bóp (thời kỳ tâm thu) thì van 2 lá và van 3 lá đóngkín, đồng thời van động mạch chủ và van động mạch phổi mở để đẩy máulên phổi và đưa máu giàu ôxy tới nuôi các tế bào. Khi tâm nhĩ nghỉ (thời kỳtâm trương), 2 van động mạch chủ và phổi đóng kín để máu không chảyngược lại tâm thất được. Chúng ta có thể coi các van tim là những cánhcửa, khi mở ra cho máu chảy một chiều, khi đóng lại giữ máu không chảyngược lại được. Khi ta mắc một số bệnh, chủ yếu là bệnh thấp khớp sẽ gây tổn thươngở tim, làm các van tim dày dính và cứng, các mép van cuộn lại, nên khi đóngchúng không thể đóng kín mà vẫn để hé ra một khe hở giữa các mép van làmcho máu có thể phụt ngược lại. Hở van tim 3 lá , đây là van tim thông giữatâm nhĩ phải và tâm thất phải. Nếu van 3 lá bị hở, người ta gọi là bệnh hở van 3 lá, còn nếu van độngmạch chủ bị hở là bệnh hở van động mạch chủ. Trong hở van tim bệnh nhânthường mệt mỏi tuy nhiên tuỳ theo mức độ hở nặng hay nhẹ, đã có biếnchứng hay chưa mà dẫn tới các biểu hiện khác nhau như: khó thở, đau ngực,tím tái, choáng, suy tim,…. Khi các van bị hở, máu phụt ngược trở lại (gây ứở tim), tim phải làm việc nhiều hơn để đẩy thêm cả lượng máu ứ đó đi, lâudần sẽ bị suy yếu. Về điều trị Hở van tim nói chung, ở thời kỳ bệnh còn nhẹ, người bệnh không khóthở hoặc chỉ khó thở nhẹ khi làm việc gắng sức, thì chỉ cần sinh hoạt điềuđộ, tránh lao động quá sức, ăn uống ít mặn (vì muối giữ nước làm tăng gánhnặng cho cơ tim), nếu thấy cần thiết thì dùng thuốc theo chỉ định của thầythuốc. Trường hợp hở van tim nặng đã có dấu hiệu suy tim, người bệnh phảitheo một chế độ điều trị chặt chẽ hơn. Ngoài thuốc trợ tim, thuốc lợi tiểu dothầy thuốc chỉ định, người bệnh cần ăn nhạt, tránh lao động gắng sức, sinhhoạt điều độ, tránh mọi cảm xúc đột ngột... Hiện nay, ở nước ta đã phẫuthuật chữa hở van tim hoặc thay bằng van nhân tạo để giải quyết nhữngtrường hợp nặng, điều trị nội khoa không giải quyết được. Trường hợp là phụ nữ, nếu xây dựng gia đình thì việc sinh đẻ cần cânnhắc. Vì thai nghén là một gánh nặng đối với người mắc bệnh tim, vì vậyphụ nữ mắc bệnh tim không nên chửa đẻ hoặc chỉ đẻ một con và phải đượcthầy thuốc theo dõi chăm sóc trong quá trình chửa đẻ. Việc chỉ định điều trị nội khoa hay can thiệp phẫu thuật cần dựa vàokhám thực thể trên lâm sàng và do bác sỹ chuyên khoa tim mạch quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hở van tim 3 lá Bệnh hở van tim 3 lá Nếu van 3 lá bị hở, người ta gọi là bệnh hở van 3 lá, còn nếu van độngmạch chủ bị hở là bệnh hở van động mạch chủ. Trong hở van tim bệnh nhânthường mệt mỏi tuy nhiên tuỳ theo mức độ hở nặng hay nhẹ, đã có biếnchứng hay chưa mà dẫn tới các biểu hiện khác nhau như: khó thở, đau ngực,tím tái, choáng, suy tim,…. Khi các van bị hở, máu phụt ngược trở lại (gây ứở tim), tim phải làm việc nhiều hơn để đẩy thêm cả lượng máu ứ đó đi, lâudần sẽ bị suy yếu. Hở van 3 lá là gì? Tim chúng ta có 4 buồng (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất) và có 4 van tim làvan động mạch chủ, van động mạch phổi, van 2 lá và van 3 lá. Khi hai tâm thất bóp (thời kỳ tâm thu) thì van 2 lá và van 3 lá đóngkín, đồng thời van động mạch chủ và van động mạch phổi mở để đẩy máulên phổi và đưa máu giàu ôxy tới nuôi các tế bào. Khi tâm nhĩ nghỉ (thời kỳtâm trương), 2 van động mạch chủ và phổi đóng kín để máu không chảyngược lại tâm thất được. Chúng ta có thể coi các van tim là những cánhcửa, khi mở ra cho máu chảy một chiều, khi đóng lại giữ máu không chảyngược lại được. Khi ta mắc một số bệnh, chủ yếu là bệnh thấp khớp sẽ gây tổn thươngở tim, làm các van tim dày dính và cứng, các mép van cuộn lại, nên khi đóngchúng không thể đóng kín mà vẫn để hé ra một khe hở giữa các mép van làmcho máu có thể phụt ngược lại. Hở van tim 3 lá , đây là van tim thông giữatâm nhĩ phải và tâm thất phải. Nếu van 3 lá bị hở, người ta gọi là bệnh hở van 3 lá, còn nếu van độngmạch chủ bị hở là bệnh hở van động mạch chủ. Trong hở van tim bệnh nhânthường mệt mỏi tuy nhiên tuỳ theo mức độ hở nặng hay nhẹ, đã có biếnchứng hay chưa mà dẫn tới các biểu hiện khác nhau như: khó thở, đau ngực,tím tái, choáng, suy tim,…. Khi các van bị hở, máu phụt ngược trở lại (gây ứở tim), tim phải làm việc nhiều hơn để đẩy thêm cả lượng máu ứ đó đi, lâudần sẽ bị suy yếu. Về điều trị Hở van tim nói chung, ở thời kỳ bệnh còn nhẹ, người bệnh không khóthở hoặc chỉ khó thở nhẹ khi làm việc gắng sức, thì chỉ cần sinh hoạt điềuđộ, tránh lao động quá sức, ăn uống ít mặn (vì muối giữ nước làm tăng gánhnặng cho cơ tim), nếu thấy cần thiết thì dùng thuốc theo chỉ định của thầythuốc. Trường hợp hở van tim nặng đã có dấu hiệu suy tim, người bệnh phảitheo một chế độ điều trị chặt chẽ hơn. Ngoài thuốc trợ tim, thuốc lợi tiểu dothầy thuốc chỉ định, người bệnh cần ăn nhạt, tránh lao động gắng sức, sinhhoạt điều độ, tránh mọi cảm xúc đột ngột... Hiện nay, ở nước ta đã phẫuthuật chữa hở van tim hoặc thay bằng van nhân tạo để giải quyết nhữngtrường hợp nặng, điều trị nội khoa không giải quyết được. Trường hợp là phụ nữ, nếu xây dựng gia đình thì việc sinh đẻ cần cânnhắc. Vì thai nghén là một gánh nặng đối với người mắc bệnh tim, vì vậyphụ nữ mắc bệnh tim không nên chửa đẻ hoặc chỉ đẻ một con và phải đượcthầy thuốc theo dõi chăm sóc trong quá trình chửa đẻ. Việc chỉ định điều trị nội khoa hay can thiệp phẫu thuật cần dựa vàokhám thực thể trên lâm sàng và do bác sỹ chuyên khoa tim mạch quyết định.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tim mạch chữa bệnh tim mạch tài liệu bệnh tim tim mạch học lý thuyết bệnh timTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 228 0 0 -
5 trang 172 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
19 trang 66 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 51 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 40 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 40 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 37 0 0 -
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 37 0 0