Danh mục

BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bệnh học ngoại cảm thương hàn, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀNBỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀNI. ĐẠI CƯƠNGA. TÁC GIẢTrương Trọng Cảnh còn có tên là Trương Cơ, người Niết Dương, Nam Quận đờiĐông Hán (nay là huyện Nam Dương, Hà Nam, Trung Quốc). Sinh vào khoảng142 - 210 thời Hán Linh Đế (168 - 188), làm quan cho đến đời vua Kiến An (198 -219).Ông học rộng, tài cao, nổi tiếng liêm khiết. Được 2 thầy thuốc truyền nghề là HàNgung và sau đó là Trương Bá Tổ.Dòng họ ông rất đông, hơn 200 người, nhưng chỉ trong hơn 10 năm (thời Kiến An)chết mất hơn 2/3, trong đó 70% vì thương hàn. Đó là động cơ thúc giục ôngnghiên cứu, tìm hiểu và viết sách về bệnh Thương hàn.B. TÁC PHẨMTrương Trọng Cảnh có 2 tác phẩm: Kim quỹ yếu lược và Thương hàn luận(Thương hàn tạp bệnh luận).Quyển Thương hàn luận được ông đúc kết kinh nghiệm lâm sàng từ đời Hán trở vềtrước, dựa vào Nội kinh mà biên soạn thành.Thương hàn luận nguyên bản đã thất lạc. Hiện nay chỉ còn lại bản của VươngThúc Hòa (đời Tây Tần) biên tập gồm 10 quyển, 22 thiên, 397 pháp và 113phương; vận dụng khoảng 80 vị thuốc vào điều trị.Bộ sách gồm có 2 phần:* Phần bệnh sốt ngoại cảm với 6 loại bệnh cảnh.* Phần tạp bệnh : đề cập hơn 40 loại bệnh nội, ngoại, phụ, sản khoa.C. ĐẶC ĐIỂM CHUNG·Thương hàn có hai nghĩa:oRộng: là tên gọi chung tất cả bệnh ngoại cảm có sốt.oHẹp: là tên gọi những bệnh ngoại cảm phong hàn tà.·Cương lĩnh biện chứng luận trị của Th ương hàn là cách khảo sát diễn tiến loạibệnh ngoại cảm theo 6 giai đoạn chính yếu.Sáu giai đoạn bệnh bao gồm:oThái dương.oDương minh.oThiếu dương.oThái âm.oThiếu âm.oQuyết âm.·Những giai đoạn này phản ảnh:* Mối tương quan giữa sức đề kháng của cở thể (chính khí) và tác nhân gây bệnh(tà khí).* Vị trí của bệnh : ở biểu, lý hoặc bán biểu bán lý. Nói chung, vị trí bệnh ở sâu b êntrong nặng hơn, khó chữa hơn bệnh ở ngoài nông.Giai đoạn bệnh3 kinh dương3 kinh âmMối quan hệ Chính - TàTà khí thịnh, chính khí chưa suyChính khí suy yếuVị trí bệnhBiểu hiện bệnh ở biểu, ở ngoài, ở phủBiểu hiện ở lý, ở TạngTính chấtChủ yếu nhiệt chứng, thực chứngChủ yếu hàn chứng, hư chứng* Quá trình truyền biến của bệnh·Truyền biến của Thương hàn luận:* Truyền là bệnh phát triển theo quy luật nhất định.* Biến là thay đổi, cải biến tính chất dưới điều kiện đặc biệt nào đó.Nói chung, truyền và biến luôn phối hợp chung với nhau và chịu ảnh hưởng bởi 3nhân tố:* Chính khí thịnh suy: chính khí thịnh, sức chống đỡ của cơ thể mạnh, bệnh tà sẽkhông truyền được vào trong. Ngược lại, bệnh tà sẽ dễ dàng truyền được vào sâubên trong.Ngược lại, nếu bệnh tà đã vào trong nhưng chính khí chưa được phục hồi, chốngđược tà, sẽ làm bệnh từ âm chuyển dương, từ nặng chuyển sang nhẹ.* Tà khí thịnh suy: tà khí mạnh là yếu tố thuận lợi để bệnh chuyển vào trong, trởthành nặng.* Điều trị không thích hợp.·Quy luật truyền biến của Thương hàn luận:Có 4 kiểu truyền biến:* Tuần kinh (Truyền kinh): thông th ường nhất.BIỂUCHỨNGThái dương biểu chứng → Thiếu dương bán biểu bán lýDương minh chứng (Lý)Thiếu âm chứngQuyết âm chứngLÝ: Thái âm chứngGhi chú: → “Truyền kinh”“Biểu lý truyền nhau, Biểu lý tương truyền”* Trực trúng: Bệnh tà đi thẳng vào Tam âm (không từ Dương kinh truyền vào).Thường trực trúng Thái âm và Quyết âm. Ví dụ: đột nhiên nôn ói, tiêu chảy, lạnhmát chân tay, bụng đầy, không khát (Thái âm trực trúng).Nguyên nhân: cơ thể yếu, dương khí thiếu, chính khí suy làm ngoại tà trực tiếpphạm vào Tam âm (Hư hàn chứng).* Lý chứng chuyển ra Biểu chứng: Bệnh ở Tam âm chuyển thành Tam dương;bệnh ở bên trong chuyển dần ra bên ngoài; do chính khí dần hồi phục, bệnh diễntiến tốt. Ví dụ: trực trúng Thiếu âm có nôn mửa, tiêu chảy, sau thời gian điều trịngưng tiêu chảy và đi tiêu táo kết , phát sốt, khát. Đó là Thái âm bệnh nhờ dươngkhí ở trường vị khôi phục lại nhưng tà vẫn còn, do đó bệnh chuyển thành Dươngminh.* Tính bệnh: chứng trạng 1 kinh chưa giải khỏi hoàn toàn lại xuất hiện chứngtrạng 1 kinh khác; nguyên nhân do truyền biến.·Những nguyên tắc điều trị chung:* Tam dương bệnh : chính khí mạnh, tà khí thịnh, nguyên tắc điều trị chủ yếu khutà.* Tam âm bệnh: chính khí suy, điều trị chủ yếu phù chính. Và tùy theo tình trạngcủa bệnh để khu tà.·Một số định nghĩa:* Bệnh chứng Thương hàn có thể đơn độc xuất hiện ở 1 kinh; cũng có thể 2, 3kinh cùng bệnh (Hợp bệnh).* Bệnh ở 1 kinh chưa khỏi; xuất hiện thêm kinh khác bệnh; có thứ tự trước sau(Song bệnh).II. BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (LỤC KINH HÌNH CHỨNG)A- THÁI DƯƠNG CHỨNG1. Nhắc lại sinh lý họcThái dương bao gồm Túc Thái dương Bàng quang kinh và Thủ Thái dương Tiểutrường kinh. Quan hệ biểu lý với Túc Thiếu âm Thận và Thủ Thiếu âm Tâm.Túc Thái dương Bàng quang kinh bắt đầu từ góc trong mắt đến trán, giao ở đỉnhvào não, biệt xu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: