Bệnh học nội khoa: Bệnh Trĩ (Kỳ 2)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.96 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp quang đông (Photocoagulation)Người ta có thể dùng tia hồng ngoại hoặc tia laser để phá huỷ búi trĩ. Đây là phương pháp mới, hiện đại, điều trị nhanh có kết quả nhưng nó đòi hỏi có phương tiện hiện đại và không phải ở đâu cũng tiến hành được, bệnh nhân cũng có thể bị các biến chứng như hoại tử, chảy máu sau điều trị7. Phương pháp phẫu thuật - Chỉ định:+ Trĩ nội to độ III, sa ra ngoài và kéo dài+ Trĩ chảy máu kéo dài, gây thiếu máu, điều trị bằng các phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học nội khoa: Bệnh Trĩ (Kỳ 2) Bệnh học nội khoa: Bệnh Trĩ (Kỳ 2) 6. Phương pháp quang đông (Photocoagulation) Người ta có thể dùng tia hồng ngoại hoặc tia laser để phá huỷ búi trĩ. Đây làphương pháp mới, hiện đại, điều trị nhanh có kết quả nhưng nó đòi hỏi có phươngtiện hiện đại và không phải ở đâu cũng tiến hành được, bệnh nhân cũng có thể bịcác biến chứng như hoại tử, chảy máu sau điều trị 7. Phương pháp phẫu thuật - Chỉ định: + Trĩ nội to độ III, sa ra ngoài và kéo dài + Trĩ chảy máu kéo dài, gây thiếu máu, điều trị bằng các phương pháp kháckhông hiệu quả. + Trĩ kèm theo có yếu trương lực cơ thắt hậu môn + Trĩ có kèm theo các biến chứng như: nứt hậu môn, rò hậu môn, áp xethành hậu môn... - Các phương pháp: + Whitehead(1982) người Anh: cắt vòng tròn niêm mạc hậu môn ở ranhgiới giữa da và niêm mạc, cắt bỏ phần niêm mạc sa và các búi trĩ sau đó hạ niêmmạc trực tràng nối với da ở ống hậu môn. Biến chứng: Không tự chủ đi ngoài - sẹo chít hẹp hậu môn, sa niêm mạctrực tràng Gần đây phương pháp Whitehead cải tiến kết quả tốt hơn + Phương pháp Toupet(1970) người Pháp: khắc phục 3 nhược điểm củaWhitehead: . Chỉ hạ niêm mạc của 1/4 vòng hậu môn xuống tới bờ dưới cơ thắt trong(khắc phục nhược điểm hẹp hậu môn) . Butoforme 2,5gram . Dầu ô liu vừa đủ 100gram Dung dịch trên sử dụng ít gây tai biến nhưng đau, hoại tử phản ứng vớithuốc + Polydocanol: có tác dụng tốt nhưng quá đắt, ở Việt Nam chỉ dùng gây xơtrên bệnh nhân giãn vỡ tĩnh mạch thực quản do tăng ALTMC. + Dung dịch glucoza 50%, dung dịch Acide Chlohydric/1500, dung dịchAlcohol và Novocaine hiện nay vẫn được một số tác giả dùng + Dung dịch huyết thanh mặn 23,4% được Ponsky sử dụng - Dụng cụ tiêm xơ: + Ống soi trực tràng dùng nguồn sáng lạnh. + Ống soi hậu môn + Bơm tiêm 10ml + Kim tiêm dài 15cm, đường kính 0,9mm. Kim tiêm thẳng + Nguồn sáng trong khi tiêm dùng đèn clar nếu búi trĩ ở sâu, đèn clar trongphẫu thuật nếu búi trĩ ở gần rìa lỗ hậu môn. + Thuốc (nt) - Kỹ thuật tiêm + Tiêm ngay phía trên chân của búi trĩ và bên cạnh các búi trĩ miễn sao vịtrí tiêm ở trên các van hậu môn . Độ sâu: tiêm vào lớp dưới niêm mạc của ống hậu môn . Lượng thuốc 1 lần tiêm không quá 2ml . Mỗi búi trĩ tiêm 1 chỗ vào phía trên chân búi trĩ(nếu trĩ không quá to).Nếu búi trĩ quá to tiêm thêm ở hai bên cạnh của búi trĩ - Ngừng tiêm khi: Bệnh nhân đạt kết quả điều trị (ngừng chảy máu tại chỗtiêm tổ chức xơ phát triển gắn chặt búi trĩ xuống phía dưới làm búi trĩ khó di động,búi trĩ thu nhỏ lại) - Số lần tiêm tối đa cho 1 bệnh nhân là 7 lần - Khoảng cách giữa các lần tiên là 7 ngày . Không rạch đường dưới ở thấp nơi đường hậu môn đáy chậu mà rạch ởcao nơi đường lược (tránh đi ngoài không tự chủ) . Khắc phục niêm mạc bằng cách khâu ở trong lòng ống hậu môn và khikhâu mũi kim lấy vào cơ thắt trong để làm lại dây chằng Parks. + Phương pháp Milligan-morgan(1973) Anh: còn được gọi là phương phápBệnh viện Saint-Mark: cắt các búi trĩ riêng biệt, sau khi cắt để lại ở giữa các diệncắt các cầu da-niêm mạc để bệnh nhân còn giữ được phản xạ mót đi ngoài. Trườnghợp trĩ vòng vẫn giữ nguyên cách này nhưng những búi trĩ mạch giãn nằm dướicác cầu da niêm mạc thì được lấy bỏ. Cắt búi trĩ ở trên cao nơi gốc búi trĩ.Vì cắt tạigốc nên phẫu thuật có tính triệt để, bệnh ít tái phát. Phương pháp này là kết quả tốtcho nên được ứng dụng rộng rãi. + Phương pháp Park(1965) Anh: thực hiện như phương pháp Milligan-Morgan nhưng trước khi cắt búi trĩ thì phải rạch niêm mạc. + Phương pháp Ferguson(1971) Mỹ: sau khi rạch niêm mạc để cắt búi trĩthì khâu kín lại. Ưu điểm khi phẫu thuật ít chảy máu, liền sẹo nhanh. Nhược điểm: dễ tụ máu, sẹo dúm gây đau. 8. Phương pháp tiêm xơ búi trĩ Người đầu tiên là Morgan (1869) bằng dung dịch Persulfat sắt. Sau đó ởMỹ Mitchell (1871) dùng một phần acide Carbonic trong 2 phần dầu ô liu tiêmvào búi trĩ Morley (1982) đã sử dụng phương pháp của Albrright (tiêm vào cực trêncủa chân búi trĩ) với dung dich phenol 5% trong dầu o liu - Mục dích của tiêm xơ: + Làm ngưng chảy máu búi trĩ + Làm cho tổ chức xơ ở lớp dưới niêm mạc và búi trĩ phát triển do đó làmcho búi trĩ thu bé lại và được gắn chặt xuống dưới - Chọn bệnh nhân tiêm xơ: + Bệnh nhân trĩ nội có dấu hiệu duy nhất là có máu theo phân mỗi khi đingoài, chưa bị sa búi trĩ + Các bệnh nhân trĩ nội độ II, III + Cần xem xét các trường hợp sau: . Trĩ nội độ II nhưng chảy máu (tiêm xơ cầm máu) . Có trĩ nội to nhưng không mổ được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học nội khoa: Bệnh Trĩ (Kỳ 2) Bệnh học nội khoa: Bệnh Trĩ (Kỳ 2) 6. Phương pháp quang đông (Photocoagulation) Người ta có thể dùng tia hồng ngoại hoặc tia laser để phá huỷ búi trĩ. Đây làphương pháp mới, hiện đại, điều trị nhanh có kết quả nhưng nó đòi hỏi có phươngtiện hiện đại và không phải ở đâu cũng tiến hành được, bệnh nhân cũng có thể bịcác biến chứng như hoại tử, chảy máu sau điều trị 7. Phương pháp phẫu thuật - Chỉ định: + Trĩ nội to độ III, sa ra ngoài và kéo dài + Trĩ chảy máu kéo dài, gây thiếu máu, điều trị bằng các phương pháp kháckhông hiệu quả. + Trĩ kèm theo có yếu trương lực cơ thắt hậu môn + Trĩ có kèm theo các biến chứng như: nứt hậu môn, rò hậu môn, áp xethành hậu môn... - Các phương pháp: + Whitehead(1982) người Anh: cắt vòng tròn niêm mạc hậu môn ở ranhgiới giữa da và niêm mạc, cắt bỏ phần niêm mạc sa và các búi trĩ sau đó hạ niêmmạc trực tràng nối với da ở ống hậu môn. Biến chứng: Không tự chủ đi ngoài - sẹo chít hẹp hậu môn, sa niêm mạctrực tràng Gần đây phương pháp Whitehead cải tiến kết quả tốt hơn + Phương pháp Toupet(1970) người Pháp: khắc phục 3 nhược điểm củaWhitehead: . Chỉ hạ niêm mạc của 1/4 vòng hậu môn xuống tới bờ dưới cơ thắt trong(khắc phục nhược điểm hẹp hậu môn) . Butoforme 2,5gram . Dầu ô liu vừa đủ 100gram Dung dịch trên sử dụng ít gây tai biến nhưng đau, hoại tử phản ứng vớithuốc + Polydocanol: có tác dụng tốt nhưng quá đắt, ở Việt Nam chỉ dùng gây xơtrên bệnh nhân giãn vỡ tĩnh mạch thực quản do tăng ALTMC. + Dung dịch glucoza 50%, dung dịch Acide Chlohydric/1500, dung dịchAlcohol và Novocaine hiện nay vẫn được một số tác giả dùng + Dung dịch huyết thanh mặn 23,4% được Ponsky sử dụng - Dụng cụ tiêm xơ: + Ống soi trực tràng dùng nguồn sáng lạnh. + Ống soi hậu môn + Bơm tiêm 10ml + Kim tiêm dài 15cm, đường kính 0,9mm. Kim tiêm thẳng + Nguồn sáng trong khi tiêm dùng đèn clar nếu búi trĩ ở sâu, đèn clar trongphẫu thuật nếu búi trĩ ở gần rìa lỗ hậu môn. + Thuốc (nt) - Kỹ thuật tiêm + Tiêm ngay phía trên chân của búi trĩ và bên cạnh các búi trĩ miễn sao vịtrí tiêm ở trên các van hậu môn . Độ sâu: tiêm vào lớp dưới niêm mạc của ống hậu môn . Lượng thuốc 1 lần tiêm không quá 2ml . Mỗi búi trĩ tiêm 1 chỗ vào phía trên chân búi trĩ(nếu trĩ không quá to).Nếu búi trĩ quá to tiêm thêm ở hai bên cạnh của búi trĩ - Ngừng tiêm khi: Bệnh nhân đạt kết quả điều trị (ngừng chảy máu tại chỗtiêm tổ chức xơ phát triển gắn chặt búi trĩ xuống phía dưới làm búi trĩ khó di động,búi trĩ thu nhỏ lại) - Số lần tiêm tối đa cho 1 bệnh nhân là 7 lần - Khoảng cách giữa các lần tiên là 7 ngày . Không rạch đường dưới ở thấp nơi đường hậu môn đáy chậu mà rạch ởcao nơi đường lược (tránh đi ngoài không tự chủ) . Khắc phục niêm mạc bằng cách khâu ở trong lòng ống hậu môn và khikhâu mũi kim lấy vào cơ thắt trong để làm lại dây chằng Parks. + Phương pháp Milligan-morgan(1973) Anh: còn được gọi là phương phápBệnh viện Saint-Mark: cắt các búi trĩ riêng biệt, sau khi cắt để lại ở giữa các diệncắt các cầu da-niêm mạc để bệnh nhân còn giữ được phản xạ mót đi ngoài. Trườnghợp trĩ vòng vẫn giữ nguyên cách này nhưng những búi trĩ mạch giãn nằm dướicác cầu da niêm mạc thì được lấy bỏ. Cắt búi trĩ ở trên cao nơi gốc búi trĩ.Vì cắt tạigốc nên phẫu thuật có tính triệt để, bệnh ít tái phát. Phương pháp này là kết quả tốtcho nên được ứng dụng rộng rãi. + Phương pháp Park(1965) Anh: thực hiện như phương pháp Milligan-Morgan nhưng trước khi cắt búi trĩ thì phải rạch niêm mạc. + Phương pháp Ferguson(1971) Mỹ: sau khi rạch niêm mạc để cắt búi trĩthì khâu kín lại. Ưu điểm khi phẫu thuật ít chảy máu, liền sẹo nhanh. Nhược điểm: dễ tụ máu, sẹo dúm gây đau. 8. Phương pháp tiêm xơ búi trĩ Người đầu tiên là Morgan (1869) bằng dung dịch Persulfat sắt. Sau đó ởMỹ Mitchell (1871) dùng một phần acide Carbonic trong 2 phần dầu ô liu tiêmvào búi trĩ Morley (1982) đã sử dụng phương pháp của Albrright (tiêm vào cực trêncủa chân búi trĩ) với dung dich phenol 5% trong dầu o liu - Mục dích của tiêm xơ: + Làm ngưng chảy máu búi trĩ + Làm cho tổ chức xơ ở lớp dưới niêm mạc và búi trĩ phát triển do đó làmcho búi trĩ thu bé lại và được gắn chặt xuống dưới - Chọn bệnh nhân tiêm xơ: + Bệnh nhân trĩ nội có dấu hiệu duy nhất là có máu theo phân mỗi khi đingoài, chưa bị sa búi trĩ + Các bệnh nhân trĩ nội độ II, III + Cần xem xét các trường hợp sau: . Trĩ nội độ II nhưng chảy máu (tiêm xơ cầm máu) . Có trĩ nội to nhưng không mổ được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh Trĩ bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 76 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
53 trang 59 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 41 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0