BỆNH HỌC NỘI KHOA TẬP 2 - BS. BÙI DUY QUỲ - 6
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thuốc bảo vệ thành mạch như vitamin C lg/ngày, rutin. + Chống phù não đối với cả chảy máu và nhồi máu não: mannitol 20% truyền TM bắt đầu liều 300 ml trong 30 phút, sau đó cứ 4 giờ lại truyền thêm 100ml, tiếp tục trong 24 giờ; Lasix 20 - 40 mg TM. DD glycerin 50% 100 ml/ngày chia làm 2 lần, uống hoặc cho vào ống thông dạ dày vừa chống phù não, vừa chống được táo bón. - Nếu mạch 110 - 120 chu kỳ/phút, dùng thuốc ức chế β nếu không có chứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC NỘI KHOA TẬP 2 - BS. BÙI DUY QUỲ - 6 225 mg/ngày hoặc Ticlid 250 mg 2 viên/ngày. . . + Các thuốc cải thiện tuần hoàn não: Duxil, Tanakan, Pervincamin, Cavinton, Stugeron, Lucidril hoặc Nootropyl… Những ngày đầu có thể dùng dạng tiêm. Có thể dùng Cerebrolysin 5 - 10 ml/ngày TM chậm trong 4 tuần. + Các thuốc bảo vệ thành mạch như vitamin C lg/ngày, rutin. + Chống phù não đối với cả chảy máu và nhồi máu não: mannitol 20% truyền TM bắt đầu liều 300 ml trong 30 phút, sau đó cứ 4 giờ lại truyền thêm 100ml, tiếp tục trong 24 giờ; Lasix 20 - 40 mg TM. DD glycerin 50% 100 ml/ngày chia làm 2 lần, uống hoặc cho vào ống thông dạ dày vừa chống phù não, vừa chống được táo bón. - Nếu mạch > 110 - 120 chu kỳ/phút, dùng thuốc ức chế β nếu không có chứng chỉ định. - Nếu có loạn nhịp tim, suy tim xử trí theo phác đồ. - Nếu có cơn động kinh: carbamazepin hoặc phenytoin, Iorazepam, diazepam… - Kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường tiết niệu, dự phòng nhiễm khuẩn ở ổ máu tụ trong chảy máu não. - Nếu chảy máu não do suy gan, thiếu hụt các yếu tố đông máu, dùng thuốc theo phác đồ. - Nếu sốt cao quá dùng Paracetamol. - Không dùng thuốc an thần, thuốc ngủ trừ khi bệnh nhân bị kích động. - Phòng chống loét bằng cách xoay trở bệnh nhân khi cho phép, nằm đệm hơi, đệm nước.4.1.2. Can thiệp ngoại khoa Cân nhắc khi thấy có dị dạng mạch máu bị vỡ và khối máu tụ ở não hay tiểunão. Ở giai đoạn ổn định cần phối hợp thêm các phương pháp vật lý trị liệu, y học cổtruyền (châm cứu) , liệu pháp phản xạ thần kinh để phục hồi di chứng. * Đối với tuyến cơ sở việc xử trí ban đầu TBMMN cần thực hiện: - Để bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng an toàn tránh tụt lưỡi và trào ngược. - Đảm bảo hô hấp cho bệnh nhân: làm thông thoáng đường thở, hút đờm dãi, hỗ trợ hô hấp bằng bóp bóng. - Tìm cách vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên khi điều kiện cho phép.4.2. Phòng bệnh Tai biến mạch máu não để lại di chứng tàn phế nghiêm trọng như di chứng vậnđộng, giảm hoặc mất trí tuệ, để lại cho xã hội một gánh nặng, do vậy phòng bệnh có ýnghĩa rất quan trọng4 2.1. Dự phòng cấp 1 101 - Chiến lược cộng đồng (dự phòng khi chưa xảy ra tai biến) Mục tiêu chính là phòng chống và hạn chế vữa xơ mạch, một nguyên nhân chủyếu gây tai biến bằng các biện pháp: - Giữ HA ở mức bình thường. - Chế độ ăn giảm các chất mỡ bão hoà, khuyên ăn các loại thịt trắng, hạn chế thịt có màu đỏ. - Cai thuốc lá. - Dùng thuốc Aspirin: đã thử nghiệm trên 22000 thầy thuốc Mỹ khỏe mạnh thấy tác dụng giảm tỷ lệ nhồi máu cơ tim, và ít tác dụng với nhồi máu não. Giữa nhồi máu cơ tim và nhồi máu não có liên quan chặt chẽ vì vậy Aspirin được coi là biện pháp dự phòng cấp I quan trọng trong TBMMN. - Cần thay đổi nếp sống phối hợp tập luyện thể dục đều. - Phát hiện và điều trị xơ vữa động mạch, tăng huyết áp một cách căn bản. - Phát hiện và xử trí những dị động mạch máu có thể là nguyên nhân của TBMMN. - Cần tránh những yếu tố có thể tạo điều kiện xuất hiện tai biến mạch máu não: Stress tâm lý, gắng sức quá nhiều, lạnh đột ngột, rượu, cơn tăng huyết áp. - Khi có những dấu hiệu báo trước (như nhức đầu quá mức, chóng mặt, ù tai, tê buồn chân tay, đom đóm mắt…) Ở người có tăng huyết áp, cần xử trí kịp thời ngay. - Quản lý và điều trị bệnh nhân TBMMN và những người có yếu tố nguy cơ4.2.2. Dự phòng cấp II (Dự phòng các tai biến mạch máu não) Tiến hành khi xuất hiện các biểu hiện của thiếu máu cục bộ ở não hay ở võngmạc, có nghĩa là khi dự phòng cấp 1 đã thất bại. Ở giai đoạn này dự phòng chủ yếunhằm: - Phát hiện và điều trị các yếu tố nguy cơ (huyết áp cao, đái tháo đường, các bệnh tim…) . - Dùng thuốc chống đông và thuốc chống kết dính tiểu cầu. - Phòng các tai biến mạch máu não tái phát. - Phòng chống loét và bội nhiễm; quản lý và điều trị bệnh nhân ở cộng đồng. * Điều trị các yếu tố nguy cơ - Chống tăng huyết áp: + Áp dụng các biện pháp giảm trọng lượng cơ thể (chống béo phì) . + Ắn nhạt. + Tập thể dục. + Dùng thuốc hạ huyết áp đều đặn. 102 + Tránh dùng các thuốc gây tăng HA khi có bệnh khác phối hợp. - Cai thuốc lá triệt để Thuốc lá làm tăng Fthrinogen máu, kích thích dính tiểu cầu, tăng thể tích hồngcầu do đó làm tăng độ quánh của máu. - Chống tăng cholesterol máu, đặc biệt là tăng thành phần lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) và giảm lipoprolein tỷ trọng cao (HDL), đó là yếu tố nguy cơ của nhồi máu cơ tim và thiếu máu cục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC NỘI KHOA TẬP 2 - BS. BÙI DUY QUỲ - 6 225 mg/ngày hoặc Ticlid 250 mg 2 viên/ngày. . . + Các thuốc cải thiện tuần hoàn não: Duxil, Tanakan, Pervincamin, Cavinton, Stugeron, Lucidril hoặc Nootropyl… Những ngày đầu có thể dùng dạng tiêm. Có thể dùng Cerebrolysin 5 - 10 ml/ngày TM chậm trong 4 tuần. + Các thuốc bảo vệ thành mạch như vitamin C lg/ngày, rutin. + Chống phù não đối với cả chảy máu và nhồi máu não: mannitol 20% truyền TM bắt đầu liều 300 ml trong 30 phút, sau đó cứ 4 giờ lại truyền thêm 100ml, tiếp tục trong 24 giờ; Lasix 20 - 40 mg TM. DD glycerin 50% 100 ml/ngày chia làm 2 lần, uống hoặc cho vào ống thông dạ dày vừa chống phù não, vừa chống được táo bón. - Nếu mạch > 110 - 120 chu kỳ/phút, dùng thuốc ức chế β nếu không có chứng chỉ định. - Nếu có loạn nhịp tim, suy tim xử trí theo phác đồ. - Nếu có cơn động kinh: carbamazepin hoặc phenytoin, Iorazepam, diazepam… - Kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường tiết niệu, dự phòng nhiễm khuẩn ở ổ máu tụ trong chảy máu não. - Nếu chảy máu não do suy gan, thiếu hụt các yếu tố đông máu, dùng thuốc theo phác đồ. - Nếu sốt cao quá dùng Paracetamol. - Không dùng thuốc an thần, thuốc ngủ trừ khi bệnh nhân bị kích động. - Phòng chống loét bằng cách xoay trở bệnh nhân khi cho phép, nằm đệm hơi, đệm nước.4.1.2. Can thiệp ngoại khoa Cân nhắc khi thấy có dị dạng mạch máu bị vỡ và khối máu tụ ở não hay tiểunão. Ở giai đoạn ổn định cần phối hợp thêm các phương pháp vật lý trị liệu, y học cổtruyền (châm cứu) , liệu pháp phản xạ thần kinh để phục hồi di chứng. * Đối với tuyến cơ sở việc xử trí ban đầu TBMMN cần thực hiện: - Để bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng an toàn tránh tụt lưỡi và trào ngược. - Đảm bảo hô hấp cho bệnh nhân: làm thông thoáng đường thở, hút đờm dãi, hỗ trợ hô hấp bằng bóp bóng. - Tìm cách vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên khi điều kiện cho phép.4.2. Phòng bệnh Tai biến mạch máu não để lại di chứng tàn phế nghiêm trọng như di chứng vậnđộng, giảm hoặc mất trí tuệ, để lại cho xã hội một gánh nặng, do vậy phòng bệnh có ýnghĩa rất quan trọng4 2.1. Dự phòng cấp 1 101 - Chiến lược cộng đồng (dự phòng khi chưa xảy ra tai biến) Mục tiêu chính là phòng chống và hạn chế vữa xơ mạch, một nguyên nhân chủyếu gây tai biến bằng các biện pháp: - Giữ HA ở mức bình thường. - Chế độ ăn giảm các chất mỡ bão hoà, khuyên ăn các loại thịt trắng, hạn chế thịt có màu đỏ. - Cai thuốc lá. - Dùng thuốc Aspirin: đã thử nghiệm trên 22000 thầy thuốc Mỹ khỏe mạnh thấy tác dụng giảm tỷ lệ nhồi máu cơ tim, và ít tác dụng với nhồi máu não. Giữa nhồi máu cơ tim và nhồi máu não có liên quan chặt chẽ vì vậy Aspirin được coi là biện pháp dự phòng cấp I quan trọng trong TBMMN. - Cần thay đổi nếp sống phối hợp tập luyện thể dục đều. - Phát hiện và điều trị xơ vữa động mạch, tăng huyết áp một cách căn bản. - Phát hiện và xử trí những dị động mạch máu có thể là nguyên nhân của TBMMN. - Cần tránh những yếu tố có thể tạo điều kiện xuất hiện tai biến mạch máu não: Stress tâm lý, gắng sức quá nhiều, lạnh đột ngột, rượu, cơn tăng huyết áp. - Khi có những dấu hiệu báo trước (như nhức đầu quá mức, chóng mặt, ù tai, tê buồn chân tay, đom đóm mắt…) Ở người có tăng huyết áp, cần xử trí kịp thời ngay. - Quản lý và điều trị bệnh nhân TBMMN và những người có yếu tố nguy cơ4.2.2. Dự phòng cấp II (Dự phòng các tai biến mạch máu não) Tiến hành khi xuất hiện các biểu hiện của thiếu máu cục bộ ở não hay ở võngmạc, có nghĩa là khi dự phòng cấp 1 đã thất bại. Ở giai đoạn này dự phòng chủ yếunhằm: - Phát hiện và điều trị các yếu tố nguy cơ (huyết áp cao, đái tháo đường, các bệnh tim…) . - Dùng thuốc chống đông và thuốc chống kết dính tiểu cầu. - Phòng các tai biến mạch máu não tái phát. - Phòng chống loét và bội nhiễm; quản lý và điều trị bệnh nhân ở cộng đồng. * Điều trị các yếu tố nguy cơ - Chống tăng huyết áp: + Áp dụng các biện pháp giảm trọng lượng cơ thể (chống béo phì) . + Ắn nhạt. + Tập thể dục. + Dùng thuốc hạ huyết áp đều đặn. 102 + Tránh dùng các thuốc gây tăng HA khi có bệnh khác phối hợp. - Cai thuốc lá triệt để Thuốc lá làm tăng Fthrinogen máu, kích thích dính tiểu cầu, tăng thể tích hồngcầu do đó làm tăng độ quánh của máu. - Chống tăng cholesterol máu, đặc biệt là tăng thành phần lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) và giảm lipoprolein tỷ trọng cao (HDL), đó là yếu tố nguy cơ của nhồi máu cơ tim và thiếu máu cục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử kinh tế thế giới công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 974 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 472 0 0 -
52 trang 433 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 319 0 0 -
293 trang 307 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 305 0 0 -
74 trang 303 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0