![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thận bao gồm Thận âm và Thận dương. Thận âm thuộc thủy. Thận dương ngụ ở trong mệnh môn, là chân hỏa của tiên thiên, cũng có thể nói là cội nguồn nhiệt năng của cơ thể. Thận dương thuộc Hỏa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 2 BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 2II. NHỮNG BỆNH CHỨNG THẬN - BÀNG QUANGA- NHÓM BỆNH CHỨNG TẠNG THẬNThận bao gồm Thận âm và Thận dương. Thận âm thuộc thủy. Thận dương ngụ ởtrong mệnh môn, là chân hỏa của tiên thiên, cũng có thể nói là cội nguồn nhiệtnăng của cơ thể. Thận dương thuộc Hỏa.Do vậy, bệnh lý tổn thương tạng Thận cũng gồm 2 nhóm:- Nhóm đơn bệnh: Chỉ những bệnh lý chỉ xảy ra ở tạng Thận gồm: . Thận âm hư. . Thận dương hư. . Thận dương hư - Thủy tràn.- Nhóm hợp bệnh: nhóm này gồm các hợp chứng xảy ra tuân theo quy luật ngũhành. Do gồm 2 hành thủy (Thận âm) và Hỏa (Thận dương) nên có những hộichứng bệnh sau: . Tương sinh: Can Thận âm hư.Phế Thận khí hư.Phế Thận âm hư.Tỳ Thận dương hư.Tâm Thận dương hư. . Tương khắc: Tâm Thận bất giao.B- NHÓM BỆNH CHỨNG PHỦ BÀNG QUANGDo chức năng khí hóa Bàng quang của Thận dương suy kém nên chức năng ướcthúc (kiểm soát) sự bài tiết nước tiểu cũng bị ảnh hưởng (được gọi là Bàng quangbất cố). Bệnh cảnh Bàng quang hư hàn thường thấy xuất hiện những triệu chứngđái són, đái dầm hoặc mót đái mà không tiểu được.1. HỘI CHỨNG THẬN ÂM HƯa- Bệnh nguyên:Do những nguyên nhân sau gây nên:- Do bệnh lâu ngày.- Do tổn thương phần âm dịch của cơ thể. Thường gặp trong những trường hợp sốtcao kéo dài, mất máu, mất tân dịch.- Do Tinh hao tổn gây ra.b- Bệnh sinh:Chứng trạng xuất hiện có những đặc điểm:- Thận âm bị tổn thương, hư suy tinh ra chứng ù tai, răng lung lay, đau lưng, gốimỏi, rối loạn kinh nguyệt…- Thận âm hư tổn gây nên chứng hư nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt) như nóng vềchiều, lòng bàn tay chân nóng, lưỡi đỏ, họng khô.c- Triệu chứng lâm sàng:- Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối. Cảm giác nóng trong người,nhất là về chiều và đêm, đạo hãn.- Người mệt mỏi, ù tai, nghe kém. Lưỡi đỏ, họng khô, lòng bàn tay chân nóng.- Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt.- Mạch trầm, tế, sác.d. Bệnh lý YHHĐ thường gặp:Hội chứng Thận âm hư là là hội chứng bệnh lý rất phổ biến trên lâm sàng và gặptrong rất nhiều bệnh.- Suy nhược cơ thể, lão suy, suy nhược sau viêm nhiễm kéo dài.- Lao phổi, tiểu đường.- Rối loạn thần kinh chức năng.- Suy sinh dục.e- Pháp trị:Tùy theo nguyên nhân sinh bệnh, pháp trị có thể:- Tư âm bổ thận.- Tư âm bổ thận - Cố tinh.Các bài thuộc YHCT có thể sử dụng trong bệnh cảnh này gồm Lục vị địa Hoànghoàn, Kim tỏa cố tinh hoàn.* Phân tích bài thuốc Lục Vị địa hoàng hoàn:Bài thuốc này có xuất xứ từ “Tiểu nhi dược chứng trực quyết”. Còn có tên khác làLục vị hoàn, Địa hoàng hoàn.Tác dụng điều trị: Tư âm bổ Thận, bổ Can Thận.Chủ trị: Chân âm hao tổn, lưng đau chân mỏi, tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm, ditinh, đại tiện ra huyết, tiêu khát, lâm lậu. Chữa chứng Can Thận âm hư, hư hỏa bốclên (lưng gối mỏi yếu, hoa mắt, chóng mặt, tai ù, ra mồ hôi trộm, di tinh, nhứctrong xương, lòng bàn tay chân nóng, khát, lưỡi khô, họng đau…).Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcThục địaNgọt, hơi ôn.Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyếtQuânHoài sơnNgọt, bình, vào Tỳ, Vị, Phế, Thận.Bổ Tỳ, chỉ tả, bổ Phế, sinh tân, chỉ khát, bình suyễn, sáp tinh.QuânSơn thùChua, sáp, hơi ôn. Ôn bổ can Thận, sáp tinh chỉ hãn.ThầnĐơn bìCay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết.Chữa nhiệt nhập doanh phậnTáPhục linhNgọt, nhạt, bình vào Tâm, Tỳ, Phế, Thận.Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thầnTáTrạch tảNgọt, nhạt, lạnh, vào Thận, Bàng quang.Thanh thấp nhiệt Bàng quang ThậnTá* Phân tích bài thuốc Kim tỏa cố tinh hoàn:Bài này có xuất xứ từ Thông hành phương. Có tài liệu ghi bài này xuất xứ từ sáchY phương lập giải.Chủ trị: Tinh hoạt không cầm được.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcKhiếm thựcNgọt, chát, bình.Bổ Tỳ, ích Thận, chỉ tả sáp tinhQuânSa uyênKinh nghiệmMẫu lệMặn, chát, hơi hàn.Tư âm tiềm dương. Hóa đờm cố sápThầnLiên nhụcNgọt, bình. Bổ Tỳ dưỡng tâm.Sáp trường cố tinhThầnTật lêĐắng, ôn. Bình can tán phong, thắng thấp hành huyếtTáLong cốtKinh nghiệm trị băng huyết, thổ huyết, di mộng tinhTáLiên tuKinh nghiệm trị băng huyết, thổ huyết, di mộng tinhTá * Công thức huyệt sử dụng:Tên huyệtCơ sở lý luậnTác dụng điều trịThận duDu huyệt của Thận ở lưng.Ích Thủy Tráng HỏaTư âm bổ Thận, chữa chứng đau lưngPhục lưuKinh Kim huyệt/Thận → Bổ mẫu → Bổ Thận thủyTư âm bổ Thận. Trị chứng đạo hãnTam âm giaoGiao hội huyệt của 3 kinh âm/chân.Tư âmCan duDu huyệt của Can ở lưngBổ Can huyếtThái xungDu Thổ huyệt/CanThanh Can hỏa, chữa chứng đầu choáng, mắt hoa.Thần mônDu Thổ huyệt/Tâm → Tả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 2 BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 2II. NHỮNG BỆNH CHỨNG THẬN - BÀNG QUANGA- NHÓM BỆNH CHỨNG TẠNG THẬNThận bao gồm Thận âm và Thận dương. Thận âm thuộc thủy. Thận dương ngụ ởtrong mệnh môn, là chân hỏa của tiên thiên, cũng có thể nói là cội nguồn nhiệtnăng của cơ thể. Thận dương thuộc Hỏa.Do vậy, bệnh lý tổn thương tạng Thận cũng gồm 2 nhóm:- Nhóm đơn bệnh: Chỉ những bệnh lý chỉ xảy ra ở tạng Thận gồm: . Thận âm hư. . Thận dương hư. . Thận dương hư - Thủy tràn.- Nhóm hợp bệnh: nhóm này gồm các hợp chứng xảy ra tuân theo quy luật ngũhành. Do gồm 2 hành thủy (Thận âm) và Hỏa (Thận dương) nên có những hộichứng bệnh sau: . Tương sinh: Can Thận âm hư.Phế Thận khí hư.Phế Thận âm hư.Tỳ Thận dương hư.Tâm Thận dương hư. . Tương khắc: Tâm Thận bất giao.B- NHÓM BỆNH CHỨNG PHỦ BÀNG QUANGDo chức năng khí hóa Bàng quang của Thận dương suy kém nên chức năng ướcthúc (kiểm soát) sự bài tiết nước tiểu cũng bị ảnh hưởng (được gọi là Bàng quangbất cố). Bệnh cảnh Bàng quang hư hàn thường thấy xuất hiện những triệu chứngđái són, đái dầm hoặc mót đái mà không tiểu được.1. HỘI CHỨNG THẬN ÂM HƯa- Bệnh nguyên:Do những nguyên nhân sau gây nên:- Do bệnh lâu ngày.- Do tổn thương phần âm dịch của cơ thể. Thường gặp trong những trường hợp sốtcao kéo dài, mất máu, mất tân dịch.- Do Tinh hao tổn gây ra.b- Bệnh sinh:Chứng trạng xuất hiện có những đặc điểm:- Thận âm bị tổn thương, hư suy tinh ra chứng ù tai, răng lung lay, đau lưng, gốimỏi, rối loạn kinh nguyệt…- Thận âm hư tổn gây nên chứng hư nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt) như nóng vềchiều, lòng bàn tay chân nóng, lưỡi đỏ, họng khô.c- Triệu chứng lâm sàng:- Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối. Cảm giác nóng trong người,nhất là về chiều và đêm, đạo hãn.- Người mệt mỏi, ù tai, nghe kém. Lưỡi đỏ, họng khô, lòng bàn tay chân nóng.- Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt.- Mạch trầm, tế, sác.d. Bệnh lý YHHĐ thường gặp:Hội chứng Thận âm hư là là hội chứng bệnh lý rất phổ biến trên lâm sàng và gặptrong rất nhiều bệnh.- Suy nhược cơ thể, lão suy, suy nhược sau viêm nhiễm kéo dài.- Lao phổi, tiểu đường.- Rối loạn thần kinh chức năng.- Suy sinh dục.e- Pháp trị:Tùy theo nguyên nhân sinh bệnh, pháp trị có thể:- Tư âm bổ thận.- Tư âm bổ thận - Cố tinh.Các bài thuộc YHCT có thể sử dụng trong bệnh cảnh này gồm Lục vị địa Hoànghoàn, Kim tỏa cố tinh hoàn.* Phân tích bài thuốc Lục Vị địa hoàng hoàn:Bài thuốc này có xuất xứ từ “Tiểu nhi dược chứng trực quyết”. Còn có tên khác làLục vị hoàn, Địa hoàng hoàn.Tác dụng điều trị: Tư âm bổ Thận, bổ Can Thận.Chủ trị: Chân âm hao tổn, lưng đau chân mỏi, tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm, ditinh, đại tiện ra huyết, tiêu khát, lâm lậu. Chữa chứng Can Thận âm hư, hư hỏa bốclên (lưng gối mỏi yếu, hoa mắt, chóng mặt, tai ù, ra mồ hôi trộm, di tinh, nhứctrong xương, lòng bàn tay chân nóng, khát, lưỡi khô, họng đau…).Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcThục địaNgọt, hơi ôn.Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyếtQuânHoài sơnNgọt, bình, vào Tỳ, Vị, Phế, Thận.Bổ Tỳ, chỉ tả, bổ Phế, sinh tân, chỉ khát, bình suyễn, sáp tinh.QuânSơn thùChua, sáp, hơi ôn. Ôn bổ can Thận, sáp tinh chỉ hãn.ThầnĐơn bìCay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết.Chữa nhiệt nhập doanh phậnTáPhục linhNgọt, nhạt, bình vào Tâm, Tỳ, Phế, Thận.Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thầnTáTrạch tảNgọt, nhạt, lạnh, vào Thận, Bàng quang.Thanh thấp nhiệt Bàng quang ThậnTá* Phân tích bài thuốc Kim tỏa cố tinh hoàn:Bài này có xuất xứ từ Thông hành phương. Có tài liệu ghi bài này xuất xứ từ sáchY phương lập giải.Chủ trị: Tinh hoạt không cầm được.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcKhiếm thựcNgọt, chát, bình.Bổ Tỳ, ích Thận, chỉ tả sáp tinhQuânSa uyênKinh nghiệmMẫu lệMặn, chát, hơi hàn.Tư âm tiềm dương. Hóa đờm cố sápThầnLiên nhụcNgọt, bình. Bổ Tỳ dưỡng tâm.Sáp trường cố tinhThầnTật lêĐắng, ôn. Bình can tán phong, thắng thấp hành huyếtTáLong cốtKinh nghiệm trị băng huyết, thổ huyết, di mộng tinhTáLiên tuKinh nghiệm trị băng huyết, thổ huyết, di mộng tinhTá * Công thức huyệt sử dụng:Tên huyệtCơ sở lý luậnTác dụng điều trịThận duDu huyệt của Thận ở lưng.Ích Thủy Tráng HỏaTư âm bổ Thận, chữa chứng đau lưngPhục lưuKinh Kim huyệt/Thận → Bổ mẫu → Bổ Thận thủyTư âm bổ Thận. Trị chứng đạo hãnTam âm giaoGiao hội huyệt của 3 kinh âm/chân.Tư âmCan duDu huyệt của Can ở lưngBổ Can huyếtThái xungDu Thổ huyệt/CanThanh Can hỏa, chữa chứng đầu choáng, mắt hoa.Thần mônDu Thổ huyệt/Tâm → Tả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 172 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 166 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0