BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 5
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do tinh bị hao tổn gây ra. - Do bệnh lâu ngày.- Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể.b- Bệnh sinh: Thận và Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận thủy sinh Can Mộc. Sự sơ tiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết, Thận tàng tinh mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư thường gây nên Can huyết hư. Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc tính- Âm hư: những thuộc tính của Hư và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 5 BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 56. HỘI CHỨNG CAN THẬN ÂM HƯa- Bệnh nguyên:- Do tinh bị hao tổn gây ra.- Do bệnh lâu ngày.- Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể.b- Bệnh sinh:Thận và Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận thủy sinh Can Mộc. Sự sơtiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết, Thậntàng tinh mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư thường gây nên Canhuyết hư.Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc tính- Âm hư: những thuộc tính của Hư và Nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt).- Của Thận và Can.c- Triệu chứng lâm sàng:- Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối. Cảm giác nóng trong người,nhất là về chiều và đêm, đạo hãn.- Đau đầu (nhất là vùng đỉnh), cảm giác căng.- Người bứt rứt, run, ngủ kém, mệt mỏi, ù tai, nghe kém, mắt kém nhìn.- Lưỡi đỏ họng khô, lòng bàn tay chân nóng.- Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt.- Mạch tế, sác.d- Bệnh lý YHHĐ thường gặp:- Rối loạn thần kinh chức năng.- Suy nhược thần kinh.- Cường giáp.- Cao huyết áp.- Tiểu đường.e- Pháp trị: Tư bổ Can Thận.Những bài thuốc YHCT thường dùng:- Lục vị quy thược thang.- Kỷ cúc địa hoàng thang.- Đại bổ âm hoàn.- Bổ Can Thận.Phân tích bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn gia quy thược:Bài thuốc có xuất xứ từ Y lược giải âm, dùng trị Âm hư hỏa vượng.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcThục địaNgọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyếtQuânHoài sơnNgọt, bình. Bổ Tỳ, bổ Phế Thận, sinh tân, chỉ khátQuânSơn thùChua, sáp, hơi ôn. Ôn bổ can Thận, sáp tinh chỉ hãn.ThầnĐơn bìCay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết.Chữa nhiệt nhập doanh phậnTáPhục linhNgọt, nhạt, bình.Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thầnTáTrạch tảNgọt, nhạt, lạnh.Thanh thấp nhiệt Bàng quang ThậnTáĐương quyNgọt, cay, ấm.Dưỡng huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinhThầnBạch thượcĐắng, chát, chua. Nhuận gan, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu.Thần* Phân tích bài thuốc Đại bổ âm hoàn:Bài Đại bổ âm hoàn có nguồn gốc từ “Chu Đan khê”.Tác dụng điều trị: Tư âm giáng hỏa.Chủ trị: chữa chứng Can Thận âm h ư: nhức trong xương, triều nhiệt, ho ra máu,phiền nhiệt. Chữa chứng huyết nhiệt (xuất hiện táo chứng) buổi sáng mát, buổichiều nóng, ngũ tâm phiền nhiệt, lở miệng lưỡi, tiểu tiện ngắn đỏ. Người Tỳ Vị hưnhược không nên dùng.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcThục địaNgọt, hơi ôn.Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyếtQuânQui bảnNgọt mặn, hàn. Tư âm, Bổ Tâm ThậnQuânTri mẫuVị đắng, lạnh.Tư Thận, bổ thủy tả hỏa, hạ thủy, ích khíThầnHoàng báĐắng, hàn.Trừ hỏa độc, tư âm, thanh nhiệt táo thấpTá* Phân tích bài thuốc Kỷ cúc địa hoàng thang:Bài thuốc này có nguồn gốc từ “Cục phương”. Là bài Lục vị địa Hoàng gia Kỷ tửvà Cúc hoa.Tác dụng điều trị: Tư âm ghìm dương.Chủ trị: Chữa chứng Can Thận âm hư, nhức trong xương, triều nhiệt, ho ra máu,phiền nhiệt, huyết áp cao, đầu váng, mắt hoa, thị lực giảm.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcThục địaNgọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyếtQuânHoài sơnNgọt, bình. Bổ Tỳ Vị, bổ Phế Thận, sinh tân, chỉ khátQuânSơn thùChua, sáp, hơi ôn.Ôn bổ can Thận, sáp tinh chỉ hãn.ThầnĐơn bìCay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết.Chữa nhiệt nhập doanh phậnTáPhục linhNgọt, nhạt, bình. Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thầnTáTrạch tảNgọt, nhạt, lạnh.Thanh thấp nhiệt Bàng quang ThậnTáKỷ tửNgọt, bình, bổ Can Thận, nhuận Phế táo, mạnh gân cốtThầnCúc hoa trắngNgọt, đắng, hơi hàn. Tán phong thấp, thanh đầu mục, giáng hỏa giải độcTá* Phân tích bài thuốc bổ Can Thận:Tác dụng điều trị: Tư âm ghìm dương. Bổ Thận, tư âm, dưỡng Can huyết.Chủ trị: sốt đêm, ù tai, hoa mắt, đạo hãn, cầu táo, người bứt rứt khó chịu, tiểu buốtrắt, sẻn đỏ, huyễn vựng.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcHà thủ ôBổ huyết thêm tinhQuânThục địaNgọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyết.QuânHoài sơnNgọt, bình. Bổ Tỳ Vị, bổ Phế Thận, sinh tân, chỉ khát.QuânĐương quyDưỡng Can huyết.ThầnTrạch tảNgọt, nhạt, lạnh.Thanh thấp nhiệt Bàng quang Thận.TáSài hồBình Can hạ sốt.TáThảo quyết minhThanh Can, nhuận táo, an thần.Tá* Công thức huyệt sử dụng:1- Thận du, Phục lưu, Tam âm giao, Can du, Thái xung, ± Thần môn, Bá hội, A thịhuyệt.Tên huyệtCơ sở lý luậnTác dụng điều tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 5 BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 56. HỘI CHỨNG CAN THẬN ÂM HƯa- Bệnh nguyên:- Do tinh bị hao tổn gây ra.- Do bệnh lâu ngày.- Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể.b- Bệnh sinh:Thận và Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận thủy sinh Can Mộc. Sự sơtiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết, Thậntàng tinh mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư thường gây nên Canhuyết hư.Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc tính- Âm hư: những thuộc tính của Hư và Nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt).- Của Thận và Can.c- Triệu chứng lâm sàng:- Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối. Cảm giác nóng trong người,nhất là về chiều và đêm, đạo hãn.- Đau đầu (nhất là vùng đỉnh), cảm giác căng.- Người bứt rứt, run, ngủ kém, mệt mỏi, ù tai, nghe kém, mắt kém nhìn.- Lưỡi đỏ họng khô, lòng bàn tay chân nóng.- Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt.- Mạch tế, sác.d- Bệnh lý YHHĐ thường gặp:- Rối loạn thần kinh chức năng.- Suy nhược thần kinh.- Cường giáp.- Cao huyết áp.- Tiểu đường.e- Pháp trị: Tư bổ Can Thận.Những bài thuốc YHCT thường dùng:- Lục vị quy thược thang.- Kỷ cúc địa hoàng thang.- Đại bổ âm hoàn.- Bổ Can Thận.Phân tích bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn gia quy thược:Bài thuốc có xuất xứ từ Y lược giải âm, dùng trị Âm hư hỏa vượng.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcThục địaNgọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyếtQuânHoài sơnNgọt, bình. Bổ Tỳ, bổ Phế Thận, sinh tân, chỉ khátQuânSơn thùChua, sáp, hơi ôn. Ôn bổ can Thận, sáp tinh chỉ hãn.ThầnĐơn bìCay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết.Chữa nhiệt nhập doanh phậnTáPhục linhNgọt, nhạt, bình.Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thầnTáTrạch tảNgọt, nhạt, lạnh.Thanh thấp nhiệt Bàng quang ThậnTáĐương quyNgọt, cay, ấm.Dưỡng huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinhThầnBạch thượcĐắng, chát, chua. Nhuận gan, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu.Thần* Phân tích bài thuốc Đại bổ âm hoàn:Bài Đại bổ âm hoàn có nguồn gốc từ “Chu Đan khê”.Tác dụng điều trị: Tư âm giáng hỏa.Chủ trị: chữa chứng Can Thận âm h ư: nhức trong xương, triều nhiệt, ho ra máu,phiền nhiệt. Chữa chứng huyết nhiệt (xuất hiện táo chứng) buổi sáng mát, buổichiều nóng, ngũ tâm phiền nhiệt, lở miệng lưỡi, tiểu tiện ngắn đỏ. Người Tỳ Vị hưnhược không nên dùng.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcThục địaNgọt, hơi ôn.Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyếtQuânQui bảnNgọt mặn, hàn. Tư âm, Bổ Tâm ThậnQuânTri mẫuVị đắng, lạnh.Tư Thận, bổ thủy tả hỏa, hạ thủy, ích khíThầnHoàng báĐắng, hàn.Trừ hỏa độc, tư âm, thanh nhiệt táo thấpTá* Phân tích bài thuốc Kỷ cúc địa hoàng thang:Bài thuốc này có nguồn gốc từ “Cục phương”. Là bài Lục vị địa Hoàng gia Kỷ tửvà Cúc hoa.Tác dụng điều trị: Tư âm ghìm dương.Chủ trị: Chữa chứng Can Thận âm hư, nhức trong xương, triều nhiệt, ho ra máu,phiền nhiệt, huyết áp cao, đầu váng, mắt hoa, thị lực giảm.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcThục địaNgọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyếtQuânHoài sơnNgọt, bình. Bổ Tỳ Vị, bổ Phế Thận, sinh tân, chỉ khátQuânSơn thùChua, sáp, hơi ôn.Ôn bổ can Thận, sáp tinh chỉ hãn.ThầnĐơn bìCay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết.Chữa nhiệt nhập doanh phậnTáPhục linhNgọt, nhạt, bình. Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thầnTáTrạch tảNgọt, nhạt, lạnh.Thanh thấp nhiệt Bàng quang ThậnTáKỷ tửNgọt, bình, bổ Can Thận, nhuận Phế táo, mạnh gân cốtThầnCúc hoa trắngNgọt, đắng, hơi hàn. Tán phong thấp, thanh đầu mục, giáng hỏa giải độcTá* Phân tích bài thuốc bổ Can Thận:Tác dụng điều trị: Tư âm ghìm dương. Bổ Thận, tư âm, dưỡng Can huyết.Chủ trị: sốt đêm, ù tai, hoa mắt, đạo hãn, cầu táo, người bứt rứt khó chịu, tiểu buốtrắt, sẻn đỏ, huyễn vựng.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcHà thủ ôBổ huyết thêm tinhQuânThục địaNgọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyết.QuânHoài sơnNgọt, bình. Bổ Tỳ Vị, bổ Phế Thận, sinh tân, chỉ khát.QuânĐương quyDưỡng Can huyết.ThầnTrạch tảNgọt, nhạt, lạnh.Thanh thấp nhiệt Bàng quang Thận.TáSài hồBình Can hạ sốt.TáThảo quyết minhThanh Can, nhuận táo, an thần.Tá* Công thức huyệt sử dụng:1- Thận du, Phục lưu, Tam âm giao, Can du, Thái xung, ± Thần môn, Bá hội, A thịhuyệt.Tên huyệtCơ sở lý luậnTác dụng điều tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0