Danh mục

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HEN SUYỄN (Háo Suvễn – Asthma - Asthme)

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hen suyễn là một hội chứng bệnh lý của cơ quan hô hấp mà đặc trưng chủ yếu là khó thở và tiếng đờm khò khè trong họng. Sách ‘Y Học Chính Truyền’ định nghĩa: “Suyễn thì thở không to, háo thì thở có tiếng”. Sách ‘Y Học Nhập Môn’ viết: “Thở gấp là suyễn, trong họng có tiếng kêu là háo”. Tuy một vài sách đã tách Háo (hen) và Suyễn ra làm hai bệnh khác nhau, tuy nhiên, trên lâm sàng, hai bệnh này thường đi đôi với nhau, xuất hiện cùng lúc và là triệu chứng chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HEN SUYỄN (Háo Suvễn – Asthma - Asthme)z  BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HEN SUYỄN (Háo Suvễn – Asthma - Asthme) BỆNH HỌC THỰC HÀNH HEN SUYỄN (Háo Suvễn – Asthma - Asthme) Đại Cương Hen suyễn là một hội chứng bệnh lý của cơ quan hô hấp mà đặc trưngchủ yếu là khó thở và tiếng đờm khò khè trong họng. Sách ‘Y Học Chính Truyền’ định nghĩa: “Suyễn thì thở không to, háothì thở có tiếng”. Sách ‘Y Học Nhập Môn’ viết: “Thở gấp là suyễn, trong họng có tiếngkêu là háo”. Tuy một vài sách đã tách Háo (hen) và Suyễn ra làm hai bệnh khácnhau, tuy nhiên, trên lâm sàng, hai bệnh này thường đi đôi với nhau, xuấthiện cùng lúc và là triệu chứng chính c ủa bệnh hen suyễn, vì vậy, về nguyênnhân và cơ chế s inh bệnh, biện chứng luận trị và phương pháp điều tr ị có thểdùng như nhau. Chứng háo suyễn thường gặp trong các bệnh hen phế quản, phế quảnviêm thể hen, phế khí thủng, tâm phế mạn (hen tim) và nhiều bệnh khác nhưphổ i viêm, áp xe phổi, bụi phổi, lao phổi, giãn phế quản... Năm 1819 Laenec đã mô tả đờm ‘hạt trai’ và gọi là Hen phế quản đểphân biệt với các bệnh khác của phế quản cũng gây nên khó thở. Năm 1958 Hen phế quản được đ ịnh nghĩa là tổn thương đặc trưng bởisự tắc nghẽn toàn thể bộ hô hấp, thay đổi nhanh chóng một cách tự pháthoặc dưới tác dụng của điều trị. Năm 1975, Hiệp hội lồng ngực và Hộ i các thầy thuốc về hô hấp củaMỹ đ ịnh nghĩa: Hen phế quản là bệnh đặc trưng bởi tình trạng tăng hoạt tínhcủa đường hô hấp đối với các kích thích khác nhau, biểu hiện bằng sự kéodài thờ i kỳ thở ra. Tình trạng này thay đổi một cách tự nhiên hoặc do tácdụng của điều tr ị. Năm 1980 Charpin J (Pháp) cho rằng Hen phế quản là một hội chứngcó nh ững cơn khó thở rít kịch phát thường xẩy ra về đêm. Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới. Hen phế quản là tổn thương đặc trưngbởi những cơn khó thở gây ra do các yếu tố khác nhau, do vận động kèmtheo các triệu chứng lâm sàng tắc nghẽn toàn bộ hoặc một phần, có thể phụchồi được giữa các cơn. Phân Loạ i . Theo YHCT YHCT vẫn chưa thống nhất được cách phân loại Hen suyễn, để tiệnviệc nghiên cứu, tham khả o, chúng tôi ghi lại đây một số quan điểm củangười xưa: + Đời nhà Minh, năm 1624, Trương Cảnh Nhạc trong bộ ‘Cảnh NhạcToàn Thư’ đã phân háo suyễn thành 2 loạ i chính là Hư và Thực (Sau nàyDiệp Thiên Sỹ, đời nhà Thanh, thế kỷ 17) bổ sung như sau: bệnh ở Phế làThực, bệnh ở Thận là Hư). + Đời nhà Thanh (1644), Ngô Khiêm trong ‘Y Tông Kim Giám’ chialàm 5 loại: Hoả nhiệt suyễn cấp, Phế h ư tắc suyễn, Phong hàn suyễn cấp,Đờm ẩm suyễn cấp, Mã tỳ phong. + Sách ‘Trung Y Học Nội Khoa’ dựa theo Suyễn và Háo chia thành:Thực suyễn, Hư suyễn và Lãnh háo, Nhiệt háo. + Ban Thế Dân trong bài ‘Thảo Luận Về Cơ Chế Và Biện ChứngLuận Trị Bệnh Hen Phế Quản’ (năm 1958) chia làm hai loại Thực và Hư. + Khoa phổ i bệnh viện Thượng Hải chia ra: Thực Suyễn (gồ m Phonghàn, Phong nhiệt, Đờm thực, Hoả uất) và Hư Suyễn (gồm Phế h ư và Thậnhư). + Trương Kim Hằng trong bài ‘Thảo Luận Về Bệnh Háo Suyễn’ trong‘Cáp Nh ĩ Tân Trung Y Tạp Chí’ s ố 3/1962 chia háo suyễn thành 5 loại: Hànsuyễn, Nhiệ t suyễn, Tâm tạng suyễn, Thận hư suyễn, Phế và Khí quản suyễn. + Chu Đức Xuân trong bài ‘Nhận Xét 217 Trường Hợp Hen Điều TrịBằng Đông Tây Y Kết Hợp’ phân thành: Hen hàn, Hen nhiệ t, Hen do khí hư,Hen thể đờm thực. . Theo YHHĐ Sách ‘Bệnh Học Nội Khoa’ của đại học y dược thành phố Hồ ChíMinh năm 1982 phân Hen suyễn thành 2 loại: + Hen Ngoại Sinh (Asthme Extrinseque = Asthme Allergique): Nhómngười bệnh thường hen suyễn từ nhỏ, trẻ tuổi, có tiề n sử dị ứng rõ ràng. + Hen Nội Sinh (Asthme Intrinseque = Asthme infectieux) thường bắtđầu xuất hiện sau nhiề u đợt nhiễm trùng hô hấp kéo dài trên bệnh nhân lớntuổi, không có tiền căn d ị ứng. Nguyên Nhân Theo y học hiện đạ i thì các yếu tố được xem là nguồn gốc đưa đếùncơn hen suyễn là: 1- Dị ứng (có khoảng 20 – 30% do di truyền) mà chất gây nên dị ứngcó thể là vi khuẩ n, sán lãi, các chất hít vào như phấn hoa, bụi nhà, khói, lôngda thú vật, chất độc hoá học, thuốc trị bệnh, có thể là thức ăn… Hoặc cơnhen xuất hiện theo mùa. 2- Th ức ăn và thuốc . Trong một số thức ăn có dị ứng tố như sữa bò, trứng, cá, tôm, cua...hoặc một số hoa quả... . Thuốc Aspirin và những chất đồng loại có thể gây nên cơn hen trongvòng 2 giờ sau khi uống. 3- Không khí ô nhiễ m như trong Hen Tokyo, Yokohama, hen NewOrlean... 4- Nghề nghiệp: Có thể do tiếp xúc với dị nguyên đặc biệt hoặc do tácdụng của chất kích thích trên mộ t cơ địa có hen dị ứng tiềm ẩn sẵn. 5- Nhiễm trùng hô hấp: thường là yếu tố làm cho bệnh trở nên kịchphát. ...

Tài liệu được xem nhiều: