Danh mục

Bệnh hysteria

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.70 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hysteria là một bệnh loạn thần tâm căn, thường xuất hiện sau một chấn thương tâm lý ở những người nhân cách yếu.Biểu hiện của bệnh hysteria thường: mệt mỏi, hụt hơi, khó thở, đau nhức... nhưng không có bằng chứng xác đáng về bệnh cơ thể. Người bệnh có các triệu chứng tâm thần kinh như khóc cười, sợ hãi vô cớ, la hét, mất hoặc tăng cảm giác... Đặc điểm quan trọng là bệnh nhân rất dễ tự ám thị và bị ám thị ly kỳ hóa hiện tượng, kịch tính hóa, thích được mọi người chú ý.Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hysteria Bệnh hysteriaHysteria là một bệnh loạn thần tâm căn, thường xuấthiện sau một chấn thương tâm lý ở những ngườinhân cách yếu.Biểu hiện của bệnh hysteria thường: mệt mỏi, hụthơi, khó thở, đau nhức... nhưng không có bằngchứng xác đáng về bệnh cơ thể. Người bệnh có cáctriệu chứng tâm thần kinh như khóc cười, sợ hãi vôcớ, la hét, mất hoặc tăng cảm giác... Đặc điểm quantrọng là bệnh nhân rất dễ tự ám thị và bị ám thị ly kỳhóa hiện tượng, kịch tính hóa, thích được mọi ngườichú ý.Trong cơn hysteria, bệnh nhân co giật, co cứng, giãydụa, la hét, đập giường... nhưng đầu óc vẫn tỉnh táovà nhận biết được xung quanh, thích được mọi ngườichú ý.Nhiều trường hợp có cơn rối loạn cảm xúc: kêukhóc, cảm xúc hỗn độn, nói không chuẩn (không ănnhập với chủ đề xung quanh), gào thét không rõ lýdo... nhưng ý thức không bị rối loạn.Trong một số trường hợp, bệnh nhân có ảo giác(thường là ảo thị - nhìn thấy những hiện tượngkhông có từ bên ngoài...). Có thể gặp rối loạn vậnđộng như run, co giật, liệt chức năng; rối loạn cảmgiác, mất hoặc tăng cảm (kích thích nhỏ nhưng bệnhnhân cảm nhận lớn hơn bình thường); đau bụng, đaungực, đau vùng tim...Nguyên nhân gây bệnh thường là những chấnthương tâm lý, lo sợ cao độ, tức giận, bi quan. Yếutố thuận lợi là có nhân cách yếu, kém ý chí, thầnkinh dạng nghệ sĩ, nhiễm độc, nhiễm trùng, bệnh timmạch...Có thể điều trị hysteria bằng biện pháp tâm lý, thôimiên, tạo quan hệ tốt giữa bác sĩ và bệnh nhân; cơnbệnh sẽ qua đi trong thời gian ngắn. Trong một sốtrường hợp khó khăn hơn, cần sử dụng ngaybenzodiazepin, sau đó dùng thuốc chống trầm cảmliều thấp (như elavil, prozac, remeron, sertralin...).

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: