Bệnh Kawasak
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh Kawasaki là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mắc phải ở trẻ em tại Hoa Kỳ và các quốc gia phát triển khác. Tuổi mắc bệnh của trẻ thường dưới 2 tuổi. Và 80% trẻ mắc bệnh là dưới 5 tuổi. Bệnh gây ra viêm mạch máu toàn thân mà không rõ nguyên nhân. Bệnh Kawasaki có thể là nguyên nhân gây ra những bất thường về bệnh mạch vành, kể cả phình động mạch vành. Có từ 20 đến 25 %trẻ em không được điều trị phát triển thành những bất thường của động mạch vành, những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Kawasak Bệnh KawasakiBệnh Kawasaki là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mắc phải ở trẻ em tại HoaKỳ và các quốc gia phát triển khác. Tuổi mắc bệnh của trẻ th ường dưới 2 tuổi. Và80% trẻ mắc bệnh là dưới 5 tuổi. Bệnh gây ra viêm mạch máu toàn thân mà khôngrõ nguyên nhân.Bệnh Kawasaki có thể là nguyên nhân gây ra những bất thường về bệnh mạchvành, kể cả phình động mạch vành. Có từ 20 đến 25 %trẻ em không được điều trịphát triển thành những bất thường của động mạch vành, những bất thường này cóthể hồi phục hoặc tồn tại dai dẳng. Những bất bất thường này đặc biệt có liên quanđến và có thể gây ra huyết khối, hẹp hoặc hiếm hơn là vỡ động mạch vành.Nguyên nhân chính gây tử vong của bệnh Kawasaki là nhồi máu cơ tim. Nguyênnhân gây bệnh vẫn chưa rõ, theo yếu tố dịch tể, và biểu hiện lâm sàng, người tanghĩ là do tác nhân vi sinh vật gây ra. Tiêu chuẩn chẩn đoán bao gồm sốt và nhữngtriệu chứng khác. Trong giai đoạn cấp của bệnh, việc điều trị bao gồm thuốcacetylsalicylic acid và truyền tĩnh mạch immunoglobulin nhằ m giảm viêm độngmạch vành và cơ tim . Ðiều trị sớm bệnh Kawasaki có thể làm giảm được khảnăng bị tổn thương động mạch vành.Bệnh Kawasaki hay hội chứng Kawasaki là một bệnh gây viêm mạch máu toànthân, mà nguyên nhân vẫn chưa rõ, là nguyên nhân gây bệnh tim mắc phải tại cácnước đã phát triển. Bệnh này đầu tiên được tác giả Kawasaki mô tả vào năm 1967,bệnh này còn được gọi là hội chứng hạch to ở da niêm , ông mô tả có 50 trẻ emNhật mắc cùng chứng bệnh này, có cùng những trịêu chứng như sốt, nổi mẫn đỏda, sung huyết kết mạc, hạch cổ to, viêm vùng sinh dục hay khoang miệng, đỏ dacánh tay và cẳng chân. Lúc đầu, người ta cho là bệnh lành tính ở trẻ, nhưng lại lànguyên nhân gây tử vong nhiều trẻ em Nhật tuổi dưới 2 .Mổ tử thi cho thấy có nhiều cục máu đông làm tắc nghẽn động mạch vành bịphình, và gây nhồi máu cơ tim. Người ta nhận thấy rằng những bất th ường độngmạch vành chiếm 20-25 % trẻ bị bệnh Kawasaki nếu không được điều trị.DỊCH TỂ HỌCBệnh Kawasaki đã được báo cáo trên khắp thế giới. Tại Mỹ, bệnh này gia tăngmột cách đáng kể vào những năm 1970 và một số vùng lân cận vào năm 1976.Bệnh Kawasaki thường xảy ra ở bé trai nhiều hơn bé gái với tỉ lệ 1,5:1. Gần 80%số trẻ bị bệnh này dưới 5 tuổi . Tỉ lệ tái phát là trên 2%.Tỉ lệ số ca bệnh mới mắc tại Mỹ là 12-14/100.000 mỗi năm, còn ở Canada làkhoảng 6-11 ca/100.000 dân mỗi năm, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh xảy raquanh năm, nhưng số ca bệnh được báo cáo thường cho thấy bệnh xảy ra vào mùaxuân và mùa đông. Mỗi năm có khoảng 3.500 trẻ em nhập viện vì bệnh này tạinhững quốc gia trên. Bệnh thường gặp ở trẻ em da trắng, cao nhất là những trẻvùng Bắc Mỹ, nguồn gốc châu Á ( đặc biệt là Gốc Nhật Bản và Hàn Quốcê(Tại Nhật, bệnh xảy ra khắp nước, khoảng 2 năm một lần, kể từ năm 1970. Cuốitháng 12 năm 1992 có 116.848 trẻ em bị bệnh Kawasaki. Tị lệ mắc bệnh năm19911992 là 90 ca/ 100.000 trẻ em dưới 5 tuổi. Khoảng 1% trẻ em bị bệnh này cóyếu tố gia đình rõ ràng. Hơn 50% trường hợp phát bệnh trong vòng 10 ngày sau canhiễm bệnh đều tiên.BẢNG 1Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Kawasaki: những dấu hiệu lâm s àng chính--------------------------------------------------------------------------------Sốt kéo dài tối thiểu 5 ngày: thường sốt rất cao ( 400 C hoặc hơn) kéo dài 1-2 tuầnnếu không được điều trị.Có ít nhất 4 trong 5 triệu chứng chính sau :1- Có sự thay đổi ở các đầu ngón: sưng, đỏ, cứng ở các đầu ngón tay, ngón chân.Khoảng 1-2 tuần sau khi sốt, da ngón tay, ngón chân bong vẩy. Sau khi sốt 1 -2tháng, xuất hiện những lằn màu trắng vắt ngang móng tay chân.2- Hồng ban đa dạng: nổi hồng ban ở da thân mình và đầu ngón tay-chân, đó làdạng nặng của bệnh, kể cả nổi hồng ban dạng mề đay, hồng ban lan toả như trongsốt tinh hồng nhiệt. Hồng ban thường xuất hiện sau khi sốt 5 ngày.3- Viêm kết mạc hai bên: thường ở kết mạc nhãn cầu, bờ rõ. Viêm kết mạc khôngkèm xuất tiết, và hơi đau .4- Có sự thay đổi ở môi và miệng: lưỡi mọng màu vàng rơm, môi đỏ, hồng banvùng niêm mạc hầu họng. Khó thấy được những tổn thương loét.The strawberry appearance of the tongue at presentationbiểu hiện lưỡi dâu trong bệnh Kawasaki5- Hạch cổ to, đau ( kích thước lớn hơn 1,5 cm), hạch thường to một bên chắc,đau nhẹ.Loại trừ bệnh khác có những dấu hiệu tương tự.--------------------------------------------------------------------------------- Một số chuyên gia cho rằng khi có những dấu hiệu lâm s àng chính, một số ngườicó kinh nghiệm có thể chẩn đoán bệnh Kawasaki trước ngày thứ 5 của sốt.- Bốn trong năm triệu chứng chính đầu tiên hiện diện trong khoảng 90% tr ườnghợp bị bệnh Kawasaki. Hạch cổ to gặp trong 50-75% trường hợp.Nguyên nhânNhững yếu tố dịch tể học và lâm sàng chính gợi ý nguyên nhân nhiễm trùng củabệnh Kawasaki . Tuy nhiên, cho đến ngày nay, nguyên nhân gây bệnh Kawasakivẫn chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Kawasak Bệnh KawasakiBệnh Kawasaki là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mắc phải ở trẻ em tại HoaKỳ và các quốc gia phát triển khác. Tuổi mắc bệnh của trẻ th ường dưới 2 tuổi. Và80% trẻ mắc bệnh là dưới 5 tuổi. Bệnh gây ra viêm mạch máu toàn thân mà khôngrõ nguyên nhân.Bệnh Kawasaki có thể là nguyên nhân gây ra những bất thường về bệnh mạchvành, kể cả phình động mạch vành. Có từ 20 đến 25 %trẻ em không được điều trịphát triển thành những bất thường của động mạch vành, những bất thường này cóthể hồi phục hoặc tồn tại dai dẳng. Những bất bất thường này đặc biệt có liên quanđến và có thể gây ra huyết khối, hẹp hoặc hiếm hơn là vỡ động mạch vành.Nguyên nhân chính gây tử vong của bệnh Kawasaki là nhồi máu cơ tim. Nguyênnhân gây bệnh vẫn chưa rõ, theo yếu tố dịch tể, và biểu hiện lâm sàng, người tanghĩ là do tác nhân vi sinh vật gây ra. Tiêu chuẩn chẩn đoán bao gồm sốt và nhữngtriệu chứng khác. Trong giai đoạn cấp của bệnh, việc điều trị bao gồm thuốcacetylsalicylic acid và truyền tĩnh mạch immunoglobulin nhằ m giảm viêm độngmạch vành và cơ tim . Ðiều trị sớm bệnh Kawasaki có thể làm giảm được khảnăng bị tổn thương động mạch vành.Bệnh Kawasaki hay hội chứng Kawasaki là một bệnh gây viêm mạch máu toànthân, mà nguyên nhân vẫn chưa rõ, là nguyên nhân gây bệnh tim mắc phải tại cácnước đã phát triển. Bệnh này đầu tiên được tác giả Kawasaki mô tả vào năm 1967,bệnh này còn được gọi là hội chứng hạch to ở da niêm , ông mô tả có 50 trẻ emNhật mắc cùng chứng bệnh này, có cùng những trịêu chứng như sốt, nổi mẫn đỏda, sung huyết kết mạc, hạch cổ to, viêm vùng sinh dục hay khoang miệng, đỏ dacánh tay và cẳng chân. Lúc đầu, người ta cho là bệnh lành tính ở trẻ, nhưng lại lànguyên nhân gây tử vong nhiều trẻ em Nhật tuổi dưới 2 .Mổ tử thi cho thấy có nhiều cục máu đông làm tắc nghẽn động mạch vành bịphình, và gây nhồi máu cơ tim. Người ta nhận thấy rằng những bất th ường độngmạch vành chiếm 20-25 % trẻ bị bệnh Kawasaki nếu không được điều trị.DỊCH TỂ HỌCBệnh Kawasaki đã được báo cáo trên khắp thế giới. Tại Mỹ, bệnh này gia tăngmột cách đáng kể vào những năm 1970 và một số vùng lân cận vào năm 1976.Bệnh Kawasaki thường xảy ra ở bé trai nhiều hơn bé gái với tỉ lệ 1,5:1. Gần 80%số trẻ bị bệnh này dưới 5 tuổi . Tỉ lệ tái phát là trên 2%.Tỉ lệ số ca bệnh mới mắc tại Mỹ là 12-14/100.000 mỗi năm, còn ở Canada làkhoảng 6-11 ca/100.000 dân mỗi năm, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh xảy raquanh năm, nhưng số ca bệnh được báo cáo thường cho thấy bệnh xảy ra vào mùaxuân và mùa đông. Mỗi năm có khoảng 3.500 trẻ em nhập viện vì bệnh này tạinhững quốc gia trên. Bệnh thường gặp ở trẻ em da trắng, cao nhất là những trẻvùng Bắc Mỹ, nguồn gốc châu Á ( đặc biệt là Gốc Nhật Bản và Hàn Quốcê(Tại Nhật, bệnh xảy ra khắp nước, khoảng 2 năm một lần, kể từ năm 1970. Cuốitháng 12 năm 1992 có 116.848 trẻ em bị bệnh Kawasaki. Tị lệ mắc bệnh năm19911992 là 90 ca/ 100.000 trẻ em dưới 5 tuổi. Khoảng 1% trẻ em bị bệnh này cóyếu tố gia đình rõ ràng. Hơn 50% trường hợp phát bệnh trong vòng 10 ngày sau canhiễm bệnh đều tiên.BẢNG 1Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Kawasaki: những dấu hiệu lâm s àng chính--------------------------------------------------------------------------------Sốt kéo dài tối thiểu 5 ngày: thường sốt rất cao ( 400 C hoặc hơn) kéo dài 1-2 tuầnnếu không được điều trị.Có ít nhất 4 trong 5 triệu chứng chính sau :1- Có sự thay đổi ở các đầu ngón: sưng, đỏ, cứng ở các đầu ngón tay, ngón chân.Khoảng 1-2 tuần sau khi sốt, da ngón tay, ngón chân bong vẩy. Sau khi sốt 1 -2tháng, xuất hiện những lằn màu trắng vắt ngang móng tay chân.2- Hồng ban đa dạng: nổi hồng ban ở da thân mình và đầu ngón tay-chân, đó làdạng nặng của bệnh, kể cả nổi hồng ban dạng mề đay, hồng ban lan toả như trongsốt tinh hồng nhiệt. Hồng ban thường xuất hiện sau khi sốt 5 ngày.3- Viêm kết mạc hai bên: thường ở kết mạc nhãn cầu, bờ rõ. Viêm kết mạc khôngkèm xuất tiết, và hơi đau .4- Có sự thay đổi ở môi và miệng: lưỡi mọng màu vàng rơm, môi đỏ, hồng banvùng niêm mạc hầu họng. Khó thấy được những tổn thương loét.The strawberry appearance of the tongue at presentationbiểu hiện lưỡi dâu trong bệnh Kawasaki5- Hạch cổ to, đau ( kích thước lớn hơn 1,5 cm), hạch thường to một bên chắc,đau nhẹ.Loại trừ bệnh khác có những dấu hiệu tương tự.--------------------------------------------------------------------------------- Một số chuyên gia cho rằng khi có những dấu hiệu lâm s àng chính, một số ngườicó kinh nghiệm có thể chẩn đoán bệnh Kawasaki trước ngày thứ 5 của sốt.- Bốn trong năm triệu chứng chính đầu tiên hiện diện trong khoảng 90% tr ườnghợp bị bệnh Kawasaki. Hạch cổ to gặp trong 50-75% trường hợp.Nguyên nhânNhững yếu tố dịch tể học và lâm sàng chính gợi ý nguyên nhân nhiễm trùng củabệnh Kawasaki . Tuy nhiên, cho đến ngày nay, nguyên nhân gây bệnh Kawasakivẫn chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0