Bệnh kết mạc mắt (tiếp theo)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm kết mạc dạng gỗ (Ligneous conjunctivitis) hay hội chứng Parinaud thực tế rất hiếm gặp ở nước ta7.1. Viêm kết giác mạc bề mặt rìa hay còn gọi là viêm kết giác mạc Theodore: là tổn thương viêm mãn tính, hiếm gặp, thường xuất hiện ở phụ nữ trung niên. Khoảng 20% đến 50% có kèm tổn thương của tuyến giáp. Bệnh thường bị bỏ qua do triệu chứng làm sáng và chủ quan không tương xứng. Bệnh thường biểu hiện 2 mắt, kéo dài với các triệu chứng không đặc hiệu như cộm, chói sáng, nóng rát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh kết mạc mắt (tiếp theo) Bệnh kết mạc mắt (tiếp theo)VII. CÁC HÌNH THÁI VIÊM KẾT MẠC ÍT GẶPViêm kết mạc dạng gỗ (Ligneous conjunctivitis) hay hội chứng Parinaud thực tếrất hiếm gặp ở nước ta7.1. Viêm kết giác mạc bề mặt rìa hay còn gọi là viêm kết giác mạc Theodore:là tổn thương viêm mãn tính, hiếm gặp, thường xuất hiện ở phụ nữ trung niên.Khoảng 20% đến 50% có kèm tổn thương của tuyến giáp. Bệnh thường bị bỏ quado triệu chứng làm sáng và chủ quan không tương xứng. Bệnh thường biểu hiện 2mắt, kéo dài với các triệu chứng không đặc hiệu như cộm, chói sáng, nóng rát vàtiết nhày. Trên kết mạc sun mi trên xuất hiện nhú gai nhỏ toả lan kèm theo cươngtụ kết mạc bề mặt nhãn cầu nhất là ở quanh rìa và nhạt dần về phía cùng đồ, biểumô bề mặt kết mạc nhãn cầu có thể bị sừng hoá và mặt bóng. Có thể xuất hiện nhúở vùng rìa giác mạc và viêm giác mạc chấm biểu mô, đôi khi có viêm giác mạc sợivà khô mắt (ở khoảng 25% - 30% số bệnh nhân).Điều trị không dứt điểm được nhưng cũng có hiệu quả trong nhiều tr ường hợpbằng các phương pháp khác như các chế phẩm nước mắt nhân tạo, đóng điểm lệtrên, đặt kính tiếp xúc mềm hay cắt bỏ kết mạc rìa nóng.7.2. Hội chứng Parinaud: là bệnh hiếm gặp do một số tác nhân nh ư sót mèo cào,lao giang mai... Bệnh biểu hiện bởi viêm kết mạc u hạt một mắt với các hột baoquanh và có thể kèm theo vết loét. Toàn thân có sốt và mệt mỏi. Điều trị tuỳ theonguyên nhân.7.3. Viêm kết mạc dạng gỗ: là bệnh hiếm gặp, diễn biến mãn tính với tổn thươngmàng giả có dạng cứng như gỗ trên kết mạc sụn. Bệnh khởi phát ở trẻ em, thườngở 2 mắt và kèm theo tổn thương ở các niêm mạc khác như miệng, mũi, âm đạo,phế quản. Điều trị bằng các phương pháp thông thường như kháng sinh, steroid,thuốc kháng histamin... có kết quả rất hạn chế. Việc sử dụng cyclosporin cho hiệuquả tốt nhất nhưng thuốc rất đắt.VIII. CÁC VIÊN KẾT MẠC TRONG BỆNH CỦA HỆ NIÊM MẠC8.1. Cicatricial Pemphigoid: là tổn thương niêm mạc hiếm gặp, tự phát, mãn tính,tiến triển, có tính tự miễn xảy ra nguyên phát ở những bệnh nhân lớn tuổi, nữ bịnhiều hơn nam. Đại đa số bệnh nhân có tổn thương niêm mạc miệng (khoảng90%) nhưng tổn thương da ít gặp hơn. Tổn thương kết mạc có ở đa số các trườnghợp, đôi khi là dấu hiệu duy nhất của bệnh.8.1.1. Bệnh cảnh toàn thân: bao gồm 2 dạng tổn thương da: (a) dạng bỏng phỏng,tái phát, khi khỏi không để lại sẹo thường xuất hiện ở da vùng bẹn và tứ chi; (b)dạng ban đỏ với những bọng phỏng ở vùng da đầu hoặc da mặt gần cạnh niêmmạc. Tổn thương trên niêm mạc có thể bao gồm miệng, mũi, họng, thực quản, hậumôn, âm đạo và tiết niệu. Các bọng phỏng sau khi loét lành sẽ để lại sẹo dúm.8.1.2. Bệnh cảnh lâm sàng tại mắt: tổn thương tại mắt, đặc biệt là xơ co kết mạc,thường là những biến chứng rất trầm trọng. Mặc dù bệnh biểu hiện ở cả hai mắtsong thường khác nhau về độ trầm trọng, thời gian xuất hiện bệnh và tiến triển.8.1.2.2. Thực thể: ban đầu chỉ là viêm kết mạc nhú kèm theo cương tụ kết mạc,sau đó hình thành mụn phỏng kết mạc. Các mụn phỏng kết mạc vỡ gây loét kếtmạc và hình thành giả mạc. Kết thúc là những biến đổi muộn đặc trưng là viêmmạn tính, xơ dưới biểu mô kết mạc và xơ co kết mạc.8.1.2.3. Những biến chứng trên nhãn cầu:- Khô mắt gây ra bởi sự tắc nghẽn ống dẫn tuyến lệ chính và phụ và tổn thươngcác tế bào chế nhày kết mạc.- Dính mi - cầu: là biến chứng rất nặng nề trong đó hình thành cầu dính giữa kếtmạc mi và kết mạc nhãn cầu. Đặc điểm của tổn thương ban đầu là sự xơ co gâycạn dần cùng đồ. Dấu hiệu này dễ phát hiện nhất khi vành mi dưới và cho bệnhnhân liếc nhìn lên.- Hẹp khe mi do sự hình thành cầu dính ở góc ngoài giữa mi trên và mi dưới.- Tổn thương giác mạc hậu phát do các biến chứng như quặm, khô mắt, lôngxiêu... Kết thúc của quá trình bệnh lý là tổn thương sừng hoá trên giác mạc, cạnhoàn toàn cùng đồ, xơ mạch giác mạc, loét giác mạc do loạn dưỡng và mù loà.8.1.3. Điều trị: hiện nay, mọi phương pháp đều chỉ nhằm hạn chế những triệuchứng của bệnh, chưa điều trị dứt điểm được bệnh.- Điều trị tại chỗ: steroid tra có hiệu quả trong giai đoạn cấp tính. Trong giai đoạnmuộn hơn, nước mắt sẽ nhân tạo có thể bồi phụ lượng nước mắt thiếu làm giảmtriệu chứng khó chịu. Kháng sinh tra được sử dụng với mục đích phòng bội nhiễmkhi có nguy cơ.- Điều trị toàn thân: steroid toàn thân cũng được sử dụng trong giai đoạn cấp tính.Nhiều nghiên cứu cho thấy việc sử dụng lâu dài dapson và các chế phẩm chốngchuyển hoá (azathioprine, cyclosphosphamide) rất hữu hiệu trong việc ức chếphản ứng viêm kết mạc và ngăn chặn xơ co kết mạc.- Kính tiếp xúc được sử dụng nhằm mục đích bảo vệ giác mạc khỏi sự cọ sát củalông xiêu hay kết mạc mi sừng hoá. Kính tiếp xúc cũng giúp giữ n ước mắt trên bềmặt giác mạc nhưng không hạn chế được quá trình xơ co của kết mạc.- Phẫu thuật: được sử dụng chủ yếu để điều trị biến chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh kết mạc mắt (tiếp theo) Bệnh kết mạc mắt (tiếp theo)VII. CÁC HÌNH THÁI VIÊM KẾT MẠC ÍT GẶPViêm kết mạc dạng gỗ (Ligneous conjunctivitis) hay hội chứng Parinaud thực tếrất hiếm gặp ở nước ta7.1. Viêm kết giác mạc bề mặt rìa hay còn gọi là viêm kết giác mạc Theodore:là tổn thương viêm mãn tính, hiếm gặp, thường xuất hiện ở phụ nữ trung niên.Khoảng 20% đến 50% có kèm tổn thương của tuyến giáp. Bệnh thường bị bỏ quado triệu chứng làm sáng và chủ quan không tương xứng. Bệnh thường biểu hiện 2mắt, kéo dài với các triệu chứng không đặc hiệu như cộm, chói sáng, nóng rát vàtiết nhày. Trên kết mạc sun mi trên xuất hiện nhú gai nhỏ toả lan kèm theo cươngtụ kết mạc bề mặt nhãn cầu nhất là ở quanh rìa và nhạt dần về phía cùng đồ, biểumô bề mặt kết mạc nhãn cầu có thể bị sừng hoá và mặt bóng. Có thể xuất hiện nhúở vùng rìa giác mạc và viêm giác mạc chấm biểu mô, đôi khi có viêm giác mạc sợivà khô mắt (ở khoảng 25% - 30% số bệnh nhân).Điều trị không dứt điểm được nhưng cũng có hiệu quả trong nhiều tr ường hợpbằng các phương pháp khác như các chế phẩm nước mắt nhân tạo, đóng điểm lệtrên, đặt kính tiếp xúc mềm hay cắt bỏ kết mạc rìa nóng.7.2. Hội chứng Parinaud: là bệnh hiếm gặp do một số tác nhân nh ư sót mèo cào,lao giang mai... Bệnh biểu hiện bởi viêm kết mạc u hạt một mắt với các hột baoquanh và có thể kèm theo vết loét. Toàn thân có sốt và mệt mỏi. Điều trị tuỳ theonguyên nhân.7.3. Viêm kết mạc dạng gỗ: là bệnh hiếm gặp, diễn biến mãn tính với tổn thươngmàng giả có dạng cứng như gỗ trên kết mạc sụn. Bệnh khởi phát ở trẻ em, thườngở 2 mắt và kèm theo tổn thương ở các niêm mạc khác như miệng, mũi, âm đạo,phế quản. Điều trị bằng các phương pháp thông thường như kháng sinh, steroid,thuốc kháng histamin... có kết quả rất hạn chế. Việc sử dụng cyclosporin cho hiệuquả tốt nhất nhưng thuốc rất đắt.VIII. CÁC VIÊN KẾT MẠC TRONG BỆNH CỦA HỆ NIÊM MẠC8.1. Cicatricial Pemphigoid: là tổn thương niêm mạc hiếm gặp, tự phát, mãn tính,tiến triển, có tính tự miễn xảy ra nguyên phát ở những bệnh nhân lớn tuổi, nữ bịnhiều hơn nam. Đại đa số bệnh nhân có tổn thương niêm mạc miệng (khoảng90%) nhưng tổn thương da ít gặp hơn. Tổn thương kết mạc có ở đa số các trườnghợp, đôi khi là dấu hiệu duy nhất của bệnh.8.1.1. Bệnh cảnh toàn thân: bao gồm 2 dạng tổn thương da: (a) dạng bỏng phỏng,tái phát, khi khỏi không để lại sẹo thường xuất hiện ở da vùng bẹn và tứ chi; (b)dạng ban đỏ với những bọng phỏng ở vùng da đầu hoặc da mặt gần cạnh niêmmạc. Tổn thương trên niêm mạc có thể bao gồm miệng, mũi, họng, thực quản, hậumôn, âm đạo và tiết niệu. Các bọng phỏng sau khi loét lành sẽ để lại sẹo dúm.8.1.2. Bệnh cảnh lâm sàng tại mắt: tổn thương tại mắt, đặc biệt là xơ co kết mạc,thường là những biến chứng rất trầm trọng. Mặc dù bệnh biểu hiện ở cả hai mắtsong thường khác nhau về độ trầm trọng, thời gian xuất hiện bệnh và tiến triển.8.1.2.2. Thực thể: ban đầu chỉ là viêm kết mạc nhú kèm theo cương tụ kết mạc,sau đó hình thành mụn phỏng kết mạc. Các mụn phỏng kết mạc vỡ gây loét kếtmạc và hình thành giả mạc. Kết thúc là những biến đổi muộn đặc trưng là viêmmạn tính, xơ dưới biểu mô kết mạc và xơ co kết mạc.8.1.2.3. Những biến chứng trên nhãn cầu:- Khô mắt gây ra bởi sự tắc nghẽn ống dẫn tuyến lệ chính và phụ và tổn thươngcác tế bào chế nhày kết mạc.- Dính mi - cầu: là biến chứng rất nặng nề trong đó hình thành cầu dính giữa kếtmạc mi và kết mạc nhãn cầu. Đặc điểm của tổn thương ban đầu là sự xơ co gâycạn dần cùng đồ. Dấu hiệu này dễ phát hiện nhất khi vành mi dưới và cho bệnhnhân liếc nhìn lên.- Hẹp khe mi do sự hình thành cầu dính ở góc ngoài giữa mi trên và mi dưới.- Tổn thương giác mạc hậu phát do các biến chứng như quặm, khô mắt, lôngxiêu... Kết thúc của quá trình bệnh lý là tổn thương sừng hoá trên giác mạc, cạnhoàn toàn cùng đồ, xơ mạch giác mạc, loét giác mạc do loạn dưỡng và mù loà.8.1.3. Điều trị: hiện nay, mọi phương pháp đều chỉ nhằm hạn chế những triệuchứng của bệnh, chưa điều trị dứt điểm được bệnh.- Điều trị tại chỗ: steroid tra có hiệu quả trong giai đoạn cấp tính. Trong giai đoạnmuộn hơn, nước mắt sẽ nhân tạo có thể bồi phụ lượng nước mắt thiếu làm giảmtriệu chứng khó chịu. Kháng sinh tra được sử dụng với mục đích phòng bội nhiễmkhi có nguy cơ.- Điều trị toàn thân: steroid toàn thân cũng được sử dụng trong giai đoạn cấp tính.Nhiều nghiên cứu cho thấy việc sử dụng lâu dài dapson và các chế phẩm chốngchuyển hoá (azathioprine, cyclosphosphamide) rất hữu hiệu trong việc ức chếphản ứng viêm kết mạc và ngăn chặn xơ co kết mạc.- Kính tiếp xúc được sử dụng nhằm mục đích bảo vệ giác mạc khỏi sự cọ sát củalông xiêu hay kết mạc mi sừng hoá. Kính tiếp xúc cũng giúp giữ n ước mắt trên bềmặt giác mạc nhưng không hạn chế được quá trình xơ co của kết mạc.- Phẫu thuật: được sử dụng chủ yếu để điều trị biến chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0