![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh khí phế thũng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.64 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ quan hô hấp bao gồm khí quản, 2 phế quản (phải và trái) rồi đến các tiểu phế quản cuối cùng là các phế nang. Phế nang là bộ phận nhỏ nhất trong phổi, là những túi khí được sắp xếp tương tự như một chùm nho, nằm ở đầu tận của ống dẫn khí nhỏ nhất, nơi thực hiện chức năng trao đổi khí rất quan trọng của phổi. Khi hít vào, thành ngực nở ra, không khí đi vào qua các ống dẫn khí vào phế nang, làm cho các phế nang nở ra chứa một lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh khí phế thũng Bệnh khí phế thũngCơ quan hô hấp bao gồm khí quản, 2 phế quản (phải vàtrái) rồi đến các tiểu phế quản cuối cùng là các phế nang.Phế nang là bộ phận nhỏ nhất trong phổi, là những túi khíđược sắp xếp tương tự như một chùm nho, nằm ở đầu tậncủa ống dẫn khí nhỏ nhất, nơi thực hiện chức năng trao đổikhí rất quan trọng của phổi. Khi hít vào, thành ngực nở ra,không khí đi vào qua các ống dẫn khí vào phế nang, làmcho các phế nang nở ra chứa một lượng lớn không khí. Ởthì thở ra, thể tích phổi thu nhỏ, các phế nang co lại đẩykhông khí ra ngoài. Khi cấu trúc của phế nang bị phá hủy,độ co giãn giảm, mất tính đàn hồi sẽ dẫn đến tình trạng ứđọng không khí, không được lưu thông, khí bị bắt giữtrong phế nang, làm giảm khả năng trao đổi oxy và khíCO2. Có thể nói bệnh KPT là tình trạng căng giãn thườngxuyên và phá huỷ không hồi phục ở thành của các khoangchứa khí dưới tiểu phế quản tận. Nhóm bệnh này là nguyênnhân xếp hàng thứ 4 gây tử vong ở Hoa Kỳ. Tỷ lệ tử vongdo KPT đang có chiều hướng tăng lên. Bệnh tuy khó điềutrị nhưng hoàn toàn có khả năng dự phòng được.Nguyên nhân và bệnh sinh- Viêm phế quản mạn tính: Viêm nhiễm lan đến các tiểuphế quản tận ở trung tâm tiểu thuỳ, gây phá huỷ cấu trúctiểu phế quản. Viêm phế quản mạn tính có thể do vi sinhvật (vi khuẩn, virut, ký sinh trùng) nhưng cũng có thể domột số nguyên nhân khác như tác động của hoá chất, bụibẩn, khói do các chất đốt như than đá, khói bếp, khói thuốclá, thuốc lào. Đặc điểm của khói thuốc lá, thuốc lào là cóthể làm tê liệt tạm thời các lông chuyển của thành phếquản, tiểu phế quản và phế nang. Khi các lông chuyển bị têliệt thì các chất gây kích ứng sẽ bị ứ đọng lại ở phổi và dầndần thâm nhiễm vào các phế nang gây viêm và cuối cùnglàm xơ hoá các sợi chun gây căng giãn không hồi phục cáctiểu phế quản và phế nang.Người ta cũng nghiên cứu thấy rằng có một số bệnh nhân bịbệnh KPT là do thiếu một loại protein có tên là AAt(anpha1-antitripsin). Đây là một loại protein có tác dụngbảo vệ các cấu trúc chun của phổi tránh tác động của mộtsố men (enzym). Nếu thiếu protein AAt có thể dẫn đến tổnthương phổi tiến triển và hậu quả là bị bệnh KPT.- Hen phế quản: bệnh hen suyễn mạn tính kéo dài nhiềunăm cũng làm căng giãn thường xuyên các thành phế quản,phế nang và cả hệ thống mao mạch của tổ chức phổi màhậu quả có thể là gây nên KPT.Trong các bệnh về phổi thì bệnh lao cũng là một trongnhững nguyên nhân đáng kể gây nên KPT. Khi bị lao phổi,vi khuẩn sẽ làm tổn hại và gây nên tổn thương xơ hoá thànhphế nang và làm căng giãn các phế nang.- Người ta cũng đề cập đến bệnh KPT có thể do nghềnghiệp như một số nghệ sĩ thổi kèn (nhạc công), công nhânthổi bóng đèn thuỷ tinh hoặc bị bệnh bụi phổi.- Biến dạng lồng ngực hoặc chít hẹp phế quản: Gây tắcnghẽn phế quản và phế nang, lâu ngày thành KPT.- Lão suy: Xơ hoá phổi người già gây giãn phế nang.- Cơ địa di truyền thường phát sinh KPT toàn tiểu thuỳ.Phân loạiCần phân biệt với giãn phổi cấp, là tình trạng giãn phếnang tạm thời, không có phá huỷ tổ chức, gặp trong henphế quản, hoặc giãn phổi còn bù. Các loại KPT khác (giảkhí phế thũng), KPT bẩm sinh (không có phá huỷ) do tiểuphế quản bị tắc nghẽn, phế quản giảm sản, mạch máu bịchèn ép hoặc tắc nghẽn do u phế quản.- KPT có thể là nguyên phát tổn thương ở trung tâm tiểuthuỳ hoặc trung tâm tuyến nang (còn gọi là KPT typ B).KPT toàn tiểu thùy hoặc đa tuyến nang (còn gọi là KPT typA). KPT tuyến nang xa (còn gọi là KPT cạnh vách). Tổnthương các ống phế nang và túi phế nang ở ngoại vi tuyếnnang, sát màng phổi, hoặc dọc theo các vách liên tiểu thuỳ.- KPT thứ phát hoặc khí phế thũng quanh tiểu phế quản dotình trạng viêm phế quản mạn lan từ trên xuống tới các tiểuphế quản tận ở trung tâm tiểu thuỳ, các tiểu phế quản này vìkhông có sụn, nên nhanh chóng bị phá huỷ và giãn ra (dothường xuyên bị tăng áp lực ở thì thở ra), tạo thành cácbóng khí thũng ở trung tâm tiểu thuỳ. Còn các phế nang ởngoại vi tiểu thuỳ vẫn bình thường, các mao mạch phổikhông bị phá huỷ. Cho nên khi thiếu ôxy, sẽ tạo nên cácshunt giải phẫu (thông giữa động mạch và tĩnh mạch phổi).Hậu quả sẽ làm cao áp tiểu tuần hoàn, dẫn đến ứ huyết ởtim phải và trở thành tâm phế mạn. Trên lâm sàng thấybệnh nhân vừa có phù, vừa có tím. KPT còn gặp ở nhữngngười mắc bệnh nghề nghiêp lâu năm (bệnh bụi phổi),người bị các tổn thương xơ ( thứ phát sau lao).Biểu hiện lâm sàng Chẩn đoán bệnh qua phim CT Scanner.Phế nang là nơi mà ôxy (được hít vào từ không khí) traođổi với khí CO2 của máu ở phổi (CO2 được sinh ra qua quátrình chuyển hóa của các tế bào, được máu vận chuyển từ tếbào về phổi). Kết quả của sự trao đổi này là oxy từ khôngkhí được đi vào máu và CO2 từ máu sẽ được thải ra ngoài.Khi phổi bị mất tính năng đàn hồi, bệnh nhân có cảm giáckhó thở, đặc biệt là khó thở thì thở ra. Khó thở xuất hiệnthường xuyên hoặc khi gắng sức, nhất là lúc mang vácnặng, lên cầu thang hoặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh khí phế thũng Bệnh khí phế thũngCơ quan hô hấp bao gồm khí quản, 2 phế quản (phải vàtrái) rồi đến các tiểu phế quản cuối cùng là các phế nang.Phế nang là bộ phận nhỏ nhất trong phổi, là những túi khíđược sắp xếp tương tự như một chùm nho, nằm ở đầu tậncủa ống dẫn khí nhỏ nhất, nơi thực hiện chức năng trao đổikhí rất quan trọng của phổi. Khi hít vào, thành ngực nở ra,không khí đi vào qua các ống dẫn khí vào phế nang, làmcho các phế nang nở ra chứa một lượng lớn không khí. Ởthì thở ra, thể tích phổi thu nhỏ, các phế nang co lại đẩykhông khí ra ngoài. Khi cấu trúc của phế nang bị phá hủy,độ co giãn giảm, mất tính đàn hồi sẽ dẫn đến tình trạng ứđọng không khí, không được lưu thông, khí bị bắt giữtrong phế nang, làm giảm khả năng trao đổi oxy và khíCO2. Có thể nói bệnh KPT là tình trạng căng giãn thườngxuyên và phá huỷ không hồi phục ở thành của các khoangchứa khí dưới tiểu phế quản tận. Nhóm bệnh này là nguyênnhân xếp hàng thứ 4 gây tử vong ở Hoa Kỳ. Tỷ lệ tử vongdo KPT đang có chiều hướng tăng lên. Bệnh tuy khó điềutrị nhưng hoàn toàn có khả năng dự phòng được.Nguyên nhân và bệnh sinh- Viêm phế quản mạn tính: Viêm nhiễm lan đến các tiểuphế quản tận ở trung tâm tiểu thuỳ, gây phá huỷ cấu trúctiểu phế quản. Viêm phế quản mạn tính có thể do vi sinhvật (vi khuẩn, virut, ký sinh trùng) nhưng cũng có thể domột số nguyên nhân khác như tác động của hoá chất, bụibẩn, khói do các chất đốt như than đá, khói bếp, khói thuốclá, thuốc lào. Đặc điểm của khói thuốc lá, thuốc lào là cóthể làm tê liệt tạm thời các lông chuyển của thành phếquản, tiểu phế quản và phế nang. Khi các lông chuyển bị têliệt thì các chất gây kích ứng sẽ bị ứ đọng lại ở phổi và dầndần thâm nhiễm vào các phế nang gây viêm và cuối cùnglàm xơ hoá các sợi chun gây căng giãn không hồi phục cáctiểu phế quản và phế nang.Người ta cũng nghiên cứu thấy rằng có một số bệnh nhân bịbệnh KPT là do thiếu một loại protein có tên là AAt(anpha1-antitripsin). Đây là một loại protein có tác dụngbảo vệ các cấu trúc chun của phổi tránh tác động của mộtsố men (enzym). Nếu thiếu protein AAt có thể dẫn đến tổnthương phổi tiến triển và hậu quả là bị bệnh KPT.- Hen phế quản: bệnh hen suyễn mạn tính kéo dài nhiềunăm cũng làm căng giãn thường xuyên các thành phế quản,phế nang và cả hệ thống mao mạch của tổ chức phổi màhậu quả có thể là gây nên KPT.Trong các bệnh về phổi thì bệnh lao cũng là một trongnhững nguyên nhân đáng kể gây nên KPT. Khi bị lao phổi,vi khuẩn sẽ làm tổn hại và gây nên tổn thương xơ hoá thànhphế nang và làm căng giãn các phế nang.- Người ta cũng đề cập đến bệnh KPT có thể do nghềnghiệp như một số nghệ sĩ thổi kèn (nhạc công), công nhânthổi bóng đèn thuỷ tinh hoặc bị bệnh bụi phổi.- Biến dạng lồng ngực hoặc chít hẹp phế quản: Gây tắcnghẽn phế quản và phế nang, lâu ngày thành KPT.- Lão suy: Xơ hoá phổi người già gây giãn phế nang.- Cơ địa di truyền thường phát sinh KPT toàn tiểu thuỳ.Phân loạiCần phân biệt với giãn phổi cấp, là tình trạng giãn phếnang tạm thời, không có phá huỷ tổ chức, gặp trong henphế quản, hoặc giãn phổi còn bù. Các loại KPT khác (giảkhí phế thũng), KPT bẩm sinh (không có phá huỷ) do tiểuphế quản bị tắc nghẽn, phế quản giảm sản, mạch máu bịchèn ép hoặc tắc nghẽn do u phế quản.- KPT có thể là nguyên phát tổn thương ở trung tâm tiểuthuỳ hoặc trung tâm tuyến nang (còn gọi là KPT typ B).KPT toàn tiểu thùy hoặc đa tuyến nang (còn gọi là KPT typA). KPT tuyến nang xa (còn gọi là KPT cạnh vách). Tổnthương các ống phế nang và túi phế nang ở ngoại vi tuyếnnang, sát màng phổi, hoặc dọc theo các vách liên tiểu thuỳ.- KPT thứ phát hoặc khí phế thũng quanh tiểu phế quản dotình trạng viêm phế quản mạn lan từ trên xuống tới các tiểuphế quản tận ở trung tâm tiểu thuỳ, các tiểu phế quản này vìkhông có sụn, nên nhanh chóng bị phá huỷ và giãn ra (dothường xuyên bị tăng áp lực ở thì thở ra), tạo thành cácbóng khí thũng ở trung tâm tiểu thuỳ. Còn các phế nang ởngoại vi tiểu thuỳ vẫn bình thường, các mao mạch phổikhông bị phá huỷ. Cho nên khi thiếu ôxy, sẽ tạo nên cácshunt giải phẫu (thông giữa động mạch và tĩnh mạch phổi).Hậu quả sẽ làm cao áp tiểu tuần hoàn, dẫn đến ứ huyết ởtim phải và trở thành tâm phế mạn. Trên lâm sàng thấybệnh nhân vừa có phù, vừa có tím. KPT còn gặp ở nhữngngười mắc bệnh nghề nghiêp lâu năm (bệnh bụi phổi),người bị các tổn thương xơ ( thứ phát sau lao).Biểu hiện lâm sàng Chẩn đoán bệnh qua phim CT Scanner.Phế nang là nơi mà ôxy (được hít vào từ không khí) traođổi với khí CO2 của máu ở phổi (CO2 được sinh ra qua quátrình chuyển hóa của các tế bào, được máu vận chuyển từ tếbào về phổi). Kết quả của sự trao đổi này là oxy từ khôngkhí được đi vào máu và CO2 từ máu sẽ được thải ra ngoài.Khi phổi bị mất tính năng đàn hồi, bệnh nhân có cảm giáckhó thở, đặc biệt là khó thở thì thở ra. Khó thở xuất hiệnthường xuyên hoặc khi gắng sức, nhất là lúc mang vácnặng, lên cầu thang hoặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp nghiên cứu y học mẹo vặt chữa bệnh tác hại bệnh khí phế thũng bệnh khí phế thũngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 315 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 246 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0