Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoáI.ĐẠI CƯƠNG:Bệnh ký sinh trùng hệ tiêu hoá là bệnh ký sinh trùng sống trong hệ tiêu hoá gây ra,chủ yếu chúng chiếm đoạt các chất dinh dưỡng, gây ra tổn thương, rối loạn chứcphận hệ tiêu hoá và toàn thân.Hai nhóm ký sinh trùng thường gặp:- Các loại sán:+ Sán lá gan (Fascola hepatiea) gan nhỏ (Clonorchis sinensis)+ Sán lá ruột (Fasichosis buski)+ Sán dây lợn (Taenia solium)+ Sán dây bò (Teania saginata)- Các loại giun:+ Giun đũa (Ascais lumbricoides)+ Giun kim (Enterobilus vermicularis)+ Giun móc (Acylostoma duodenal & Necator americanus)+ Giun tóc (Tricocepalus triciuriu)II. Bệnh ký sinh trùng hệ tiêu hoá thường gặpA. SÁN LÁ GAN NHỎ (CLONORCHIS SINENSIS)Người mắc bệnh này do ăn cá gỏi (trong cá có vĩ ấu trùng sán lá sống)1. Triệu chứng học:a. Loại Clonrchis & Opistorchis:Sau ăn cá gỏi có ấu trùng sán lá 15-20 ngày sán theo đường dẫn mật lên gan, gâyra cá dấu hiệu:- Đau vùng thượng vị, nôn, sốt.- Các triệu chứng về gan: đau vùng gan, sốt kiểu sốt rét cơn, vàng da, gan to, láchto.- Dần dần gầy, sốt, phù thũng.- Có khi dẫn tới sơ gan, ung thư gan.b. Loại Fasciola hepatica:Có 2 thời kỳ:* Thời kỳ xâm nhiễm (3-4 tháng sau khi nhiễm sán):+ Có hội chứng nhiễm trùng máu (sán còn ở máu), sốt cơn tái liên tiếp, vã mồ hôi,đau cơ vùng gáy, vùng gan.+ Có khi phát ban+ Sờ thấy gan to, ấn đau.+ Xét nghiệm: HC giảm, BC tăng (ái toan lên tới 75-77%)* Thời kỳ toàn phát (sán lên gan đẻ trứng):+ Toàn thân: mệt, hoa mắt chóng mặt, gầy hay sốt. Có hội chứng vàng da tắc mật(vàng da, gan to, phân bạc màu). Xét nghiệm HC giảm.+ Triệu chứng gan: đau vùng gan âm ỉ hoặc đau quặn gan. Gan to 2-3cm. Vàng datuỳ mức độ, có khi vàng xẫm.Triệu chứng khác: đau thượng vị, ợ hơi ứa nước dãi, miệng đắng, sợ mỡ, lợmgiọng, nôn, đôi khi nôn ra máu, ỉa táo lỏng. Dần dần dẫn tới cổ trướng, phù chân.2. Chẩn đoán:a. Chẩn đoán xác định dựa vào:- Tìm thấy trứng sán trong phân, dịch tá tràng, dịch mật.- Dùng kháng nguyên chẩn đoán.b. Chẩn đoán phân biệt:* Thời kỳ xâm nhiễm của bệnh dễ nhầm:+ Sốt rét: điều trị thử bằng quinin (nếu sốt rét thì đỡ)+ Bệnh giun xoắn (Trichinella-spivalis): không có triệu chứng gan chỉ có sốt, BCtăng (ái toan tăng cao).+ Bệnh kalaaza: tăng lympho. Chọc tuỷ xương tìm leishmania.* Thời kỳ toàn phát nhầm với:+ Xơ gan: vì có cổ ctrướng, chẩn đoán nhờ soi ổ bụng.+ Sỏi mật: đau sốt vàng da, chẩn đoán nhờ soi siêu âm.3. Điều trị:a. Cloroquin diphosphate: ngày 0,5 trong 4 tuần (theo Edelgan 1949). Hoặc 1gtrong 3 ngày, tiếp đó 0,5 x 20 ngày (Basnuevo 1949).Chú ý: thuốc có thể gây đau đầu, mờ mắt, ngứa, mệt, do vậy khi thuốc dùng thêmvitamin B1 100mg/24 giờ.b. Hexachloroparaxylol: 50mg/kg/24 giờ một liều hoặc cách ngày với sữa vào cácbữa ăn. Uống trong 3-4 ngày.c. Praziquantel: 10mg/1kg/tổng liều (thuốc tốt nhưng đắt).d. Dương xỉ đựce. Phòng bệnh không ăn cải xoong sống, không ăn cá gỏi.B. SÁN LÁ RUỘT (FASCICLOSIS BUSKI)Người mắc bệnh do ăn phải ấu trùng hoặc các loại rau nước có chứa nang ấu trùngsán.1. Triệu chứng học:a. Ỉa lỏng, đau bụng lúc đói, có khi có bệnh cảnh tắc ruộtb. Thiếu máu phù dinh dưỡng.c. Xét nghiệm máu: HC giảm, BC tăng (chủ yếu BC ái toan tăng)2. Chẩn đoán:a. Lâm sàng có hội chứng kiết lỵb. Xét nghiệm phân thấy trứng sán.c. Dùng kháng nguyên chẩn đoán.3. Điều trị:a. Nước sắc hạt cau: 1g/1kg, ngâm hạt cau vào nước lạnh 300-500ml sau khi ngâmlạnh sắc cạn 1/2 lượng nước cho uống vào lúc đói, sau 3 lần uống thấy kết quả100%.b. Betanaphtol viên 0,2: mỗi ngày 0,2, dùng 2 ngày liền.c. Hexylresorcinol: 0,4g cho trẻ dưới 10 tuổi, 1g/24 giờ cho người lớn.d. Phòng bệnh không ăn những rau, củ dưới nước sống. Vệ sinh ăn uống, vệ sinhnguồn nước ăn.C. SÁN DÂY LỢN (TAENIA SOLIUM)Người mắc bệnh này do ăn phải trứng sán hoặc tự nhiễm. Người bị sán lợn khinôn oẹ trứng sán lên dạ dày lại xuống ruột sẽ nở thành con sán. Người mắc sándây lợn trong ruột thường có từ 2 con sán trở lên.1. Triệu chứng học:Người mắc sán lợn dây có thể không có biểu hiện triệu chứng gì, chỉ thấy có đốtsán theo phân ra ngoài. Nhưng cũng có thể gặp một số dạng lâm sàng như sau:a. Ở trẻ em:- Gây ứa nước dãi, lợm giọng, ợ hoặc nôn.- Đau bụng gan, vàng da, nôn dịch mật.b. Có trường hợp nổi bật là triệu chứng dạ dày ruột:- Đau vùng thượng vị kiểu như loét dạ dày tá tràng.- Có những cơn đau như viêm ruột thừa.- Có những cơn đau như viêm đường mật.c. Có trường hợp nghĩ tới xơ gan:- Gan to, lách to, cổ trướng, THBH- Chảy máu cam, phù hai chân.- Sau tẩy sán ra rồi các triệu chứng trên hếtd. Các triệu chứng ngoài ống tiêu hóa rất đa dạng:- Rối loạn thần kinh:+ Cơn động kinh, múa vờn có khi nhức đầu, ỉa táo. Giống viêm màng não, có khibại nửa thân (gặp ở trẻ em) .+ Ở người lớn: lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoáI.ĐẠI CƯƠNG:Bệnh ký sinh trùng hệ tiêu hoá là bệnh ký sinh trùng sống trong hệ tiêu hoá gây ra,chủ yếu chúng chiếm đoạt các chất dinh dưỡng, gây ra tổn thương, rối loạn chứcphận hệ tiêu hoá và toàn thân.Hai nhóm ký sinh trùng thường gặp:- Các loại sán:+ Sán lá gan (Fascola hepatiea) gan nhỏ (Clonorchis sinensis)+ Sán lá ruột (Fasichosis buski)+ Sán dây lợn (Taenia solium)+ Sán dây bò (Teania saginata)- Các loại giun:+ Giun đũa (Ascais lumbricoides)+ Giun kim (Enterobilus vermicularis)+ Giun móc (Acylostoma duodenal & Necator americanus)+ Giun tóc (Tricocepalus triciuriu)II. Bệnh ký sinh trùng hệ tiêu hoá thường gặpA. SÁN LÁ GAN NHỎ (CLONORCHIS SINENSIS)Người mắc bệnh này do ăn cá gỏi (trong cá có vĩ ấu trùng sán lá sống)1. Triệu chứng học:a. Loại Clonrchis & Opistorchis:Sau ăn cá gỏi có ấu trùng sán lá 15-20 ngày sán theo đường dẫn mật lên gan, gâyra cá dấu hiệu:- Đau vùng thượng vị, nôn, sốt.- Các triệu chứng về gan: đau vùng gan, sốt kiểu sốt rét cơn, vàng da, gan to, láchto.- Dần dần gầy, sốt, phù thũng.- Có khi dẫn tới sơ gan, ung thư gan.b. Loại Fasciola hepatica:Có 2 thời kỳ:* Thời kỳ xâm nhiễm (3-4 tháng sau khi nhiễm sán):+ Có hội chứng nhiễm trùng máu (sán còn ở máu), sốt cơn tái liên tiếp, vã mồ hôi,đau cơ vùng gáy, vùng gan.+ Có khi phát ban+ Sờ thấy gan to, ấn đau.+ Xét nghiệm: HC giảm, BC tăng (ái toan lên tới 75-77%)* Thời kỳ toàn phát (sán lên gan đẻ trứng):+ Toàn thân: mệt, hoa mắt chóng mặt, gầy hay sốt. Có hội chứng vàng da tắc mật(vàng da, gan to, phân bạc màu). Xét nghiệm HC giảm.+ Triệu chứng gan: đau vùng gan âm ỉ hoặc đau quặn gan. Gan to 2-3cm. Vàng datuỳ mức độ, có khi vàng xẫm.Triệu chứng khác: đau thượng vị, ợ hơi ứa nước dãi, miệng đắng, sợ mỡ, lợmgiọng, nôn, đôi khi nôn ra máu, ỉa táo lỏng. Dần dần dẫn tới cổ trướng, phù chân.2. Chẩn đoán:a. Chẩn đoán xác định dựa vào:- Tìm thấy trứng sán trong phân, dịch tá tràng, dịch mật.- Dùng kháng nguyên chẩn đoán.b. Chẩn đoán phân biệt:* Thời kỳ xâm nhiễm của bệnh dễ nhầm:+ Sốt rét: điều trị thử bằng quinin (nếu sốt rét thì đỡ)+ Bệnh giun xoắn (Trichinella-spivalis): không có triệu chứng gan chỉ có sốt, BCtăng (ái toan tăng cao).+ Bệnh kalaaza: tăng lympho. Chọc tuỷ xương tìm leishmania.* Thời kỳ toàn phát nhầm với:+ Xơ gan: vì có cổ ctrướng, chẩn đoán nhờ soi ổ bụng.+ Sỏi mật: đau sốt vàng da, chẩn đoán nhờ soi siêu âm.3. Điều trị:a. Cloroquin diphosphate: ngày 0,5 trong 4 tuần (theo Edelgan 1949). Hoặc 1gtrong 3 ngày, tiếp đó 0,5 x 20 ngày (Basnuevo 1949).Chú ý: thuốc có thể gây đau đầu, mờ mắt, ngứa, mệt, do vậy khi thuốc dùng thêmvitamin B1 100mg/24 giờ.b. Hexachloroparaxylol: 50mg/kg/24 giờ một liều hoặc cách ngày với sữa vào cácbữa ăn. Uống trong 3-4 ngày.c. Praziquantel: 10mg/1kg/tổng liều (thuốc tốt nhưng đắt).d. Dương xỉ đựce. Phòng bệnh không ăn cải xoong sống, không ăn cá gỏi.B. SÁN LÁ RUỘT (FASCICLOSIS BUSKI)Người mắc bệnh do ăn phải ấu trùng hoặc các loại rau nước có chứa nang ấu trùngsán.1. Triệu chứng học:a. Ỉa lỏng, đau bụng lúc đói, có khi có bệnh cảnh tắc ruộtb. Thiếu máu phù dinh dưỡng.c. Xét nghiệm máu: HC giảm, BC tăng (chủ yếu BC ái toan tăng)2. Chẩn đoán:a. Lâm sàng có hội chứng kiết lỵb. Xét nghiệm phân thấy trứng sán.c. Dùng kháng nguyên chẩn đoán.3. Điều trị:a. Nước sắc hạt cau: 1g/1kg, ngâm hạt cau vào nước lạnh 300-500ml sau khi ngâmlạnh sắc cạn 1/2 lượng nước cho uống vào lúc đói, sau 3 lần uống thấy kết quả100%.b. Betanaphtol viên 0,2: mỗi ngày 0,2, dùng 2 ngày liền.c. Hexylresorcinol: 0,4g cho trẻ dưới 10 tuổi, 1g/24 giờ cho người lớn.d. Phòng bệnh không ăn những rau, củ dưới nước sống. Vệ sinh ăn uống, vệ sinhnguồn nước ăn.C. SÁN DÂY LỢN (TAENIA SOLIUM)Người mắc bệnh này do ăn phải trứng sán hoặc tự nhiễm. Người bị sán lợn khinôn oẹ trứng sán lên dạ dày lại xuống ruột sẽ nở thành con sán. Người mắc sándây lợn trong ruột thường có từ 2 con sán trở lên.1. Triệu chứng học:Người mắc sán lợn dây có thể không có biểu hiện triệu chứng gì, chỉ thấy có đốtsán theo phân ra ngoài. Nhưng cũng có thể gặp một số dạng lâm sàng như sau:a. Ở trẻ em:- Gây ứa nước dãi, lợm giọng, ợ hoặc nôn.- Đau bụng gan, vàng da, nôn dịch mật.b. Có trường hợp nổi bật là triệu chứng dạ dày ruột:- Đau vùng thượng vị kiểu như loét dạ dày tá tràng.- Có những cơn đau như viêm ruột thừa.- Có những cơn đau như viêm đường mật.c. Có trường hợp nghĩ tới xơ gan:- Gan to, lách to, cổ trướng, THBH- Chảy máu cam, phù hai chân.- Sau tẩy sán ra rồi các triệu chứng trên hếtd. Các triệu chứng ngoài ống tiêu hóa rất đa dạng:- Rối loạn thần kinh:+ Cơn động kinh, múa vờn có khi nhức đầu, ỉa táo. Giống viêm màng não, có khibại nửa thân (gặp ở trẻ em) .+ Ở người lớn: lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 69 0 0