Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 4)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chẩn đoán: a. Lâm sàng: nôn hoặc đi ngoài ra giun b. Xét nghiệm phân thấy trứng giun đũa.c. X-quang sau khi uống thuốc cản quang chụp phát hiện giun3. Điều trị: a. Pipeazin viên 0,3 hoặc 0,5 (dạng adipat) làm tê liệt giun lọ 30-60ml 5ml/50mg (dạng xitrat). Liều uống 2 ngày liền theo bảng sau liều uống 1 lần:12-24 tháng0,2g2 lần/24 giờ27-36 tháng0,2g3 lần/24 giờ4-6 tuổi0,5g2 lần/24 giờ7-9 tuổi0,5g3 lần/24 giờ10-14 tuổi1g2 lần/24 giờ15 tuổi trở lên1g3 lần/24 giờUống sau bữa ăn 1 giờ không cần thuốc tẩy. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 4) Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 4) 2. Chẩn đoán: a. Lâm sàng: nôn hoặc đi ngoài ra giun b. Xét nghiệm phân thấy trứng giun đũa. c. X-quang sau khi uống thuốc cản quang chụp phát hiện giun 3. Điều trị: a. Pipeazin viên 0,3 hoặc 0,5 (dạng adipat) làm tê liệt giun lọ 30-60ml5ml/50mg (dạng xitrat). Liều uống 2 ngày liền theo bảng sau liều uống 1 lần: 12-24 tháng 0,2g 2 lần/24 giờ 27-36 tháng 0,2g 3 lần/24 giờ 4-6 tuổi 0,5g 2 lần/24 giờ 7-9 tuổi 0,5g 3 lần/24 giờ 10-14 tuổi 1g 2 lần/24 giờ 15 tuổi trở lên 1g 3 lần/24 giờ Uống sau bữa ăn 1 giờ không cần thuốc tẩy. b. Mebendazol (BD Noverme, Panteimin, Toloxin, Vermoc) viên nén 100gdạng xiro 20mg/ml (lọ 30ml) - Thường dùng trường hợp người có nhiều loại giun. Thuốc ức chế hấp thuglucoga của giun, làm APT giun không hoạt động, giun bị liệt chết. - Liều dùng: 1 đợt 3 ngày liền mỗi ngày 2 lần mỗi lần 1 viên (sáng, tối). - Chú ý: ngày uống thuốc không uống rượu, tránh dùng đồng thời vớididaken và dầu giun. c. Levamisol (decaris): Thuốc ức chế men succinat dehidrogenaza ngăn cản chuyển fumarat làm têliệt giun. - Dạng thuốc: viên 30mg, 50mg, 150mg, xiro 40mg/5ml. - Liều lượng người lớn uống 1 lần 100mg (2,5mg/kg) uống sau bữa ăn sánghoặc sau bữa ăn tối. Không cần uống thuốc tẩy. - Trẻ em: 2,5mg/1kg uống 1 lần Sau 2 tuần nếu vẫn còn giun có thể dùng một đợt nữa. d. Pyrantel (BD Antiminth (Mỹ), Cobatrin (Pháp), Helmex (Đức),Pyrenquan, Santrim Strongid, Trilombrin) - Dạng thuốc: viên nén 125mg, dịch treo 125mg/5ml. - Liều dùng: 1 lần 10mg/kg/24h. e. Oxy: Ngấm vào mô giun hình thành nước dưỡng oxy, giun có ít men catalaza nênkhông phân huỷ được làm giun chết. - Cách tẩy: đặt sond tá tràng. Người lớn bơm 1500ml trong 20 phút, 2 giờsau cho tẩy thuốc tẩy muối Magnesiesulfat 15-30g. - Trẻ em: 100ml/1 tuổi. Không dùng khi đang mang thai, có bệnh tim, đang hành kinh. F. BỆNH GIUN KIM (ENTEROBIUS VERNICULARIS) Người mắc bệnh theo đường tiêu hoá tự nhiễm. 1. Triệu chứng học: a. Ngứa hậu môn: Ngứa có giờ nhất định, ngứa không chịu nổi thường vào buổi tối trước khiđi ngủ. Khám hậu môn lúc ngứa ngáy thấy xung quanh hậu môn có huyết, cónhững chấm đỏ tươi hay đã ngả màu nâu hoặc tím ngắt. Trong chất nhầy có giunkim. b. Các rối loạn về ruột: Đau bụng đi ngoài có 2 dạng: - Trẻ em buổi sáng ỉa ra một ít nhầy đặc trong máu tươi hay đã ngả màu nâutím ngắt, trong chất nhầy có nhiều giun kim. Ngoài ra trẻ ăn luôn miệng, lúc chánăn cỏ thể gầy sút, sốt vặt. Trẻ tự nhiên biếng ăn phải nghĩ đến giun kim. - Phân nhiều, ở những người nhiều giun kim từ lâu luôn đi ngoài ngày mấylần. Đi nhiều, phân lỏng có lẫn máu, nhung nhúc giun kim. Thăm khám lưỡi: sạch, rìa lưỡi có chấm đỏ nổi lên. Ruột hay bị viêm ởvùng hồi manh đại trùng tràng. Có khi soi trực tràng cũng nhìn thấy giun kim trênniêm mạc. Giun kim có thể gây viêm ruột thừa. c. Các rối loạn thần kinh: Rối loạn này nhiều và phức tạp vừa về cảm giác vừa về vận động, về tâmthần... do nguyên nhân cơ học, do kích thích hoặc độc tính của giun kim gây nên. - Ngứa mũi mức độ nhẹ cảm giác như có vật gì vướng mắc, ngứa hay lantoả xung quanh mũi có khi như kim châm. Cơn ngứa về tối hoặc suốt ngày trẻ haycho tay ngoáy mũi. Vì vậy nếu tay vừa gãi hậu môn lại ngoáy mũi sẽ đưa ấu trùngtái nhiễm (nguyên nhân ngứa mũi do độc tố của giun kim gây ra). - Nghiến răng: dấu hiệu có giá trị chẩn đoán giun kim (do phản xạ từ ruộthoặc do độc tố của giun kim). - Mê hoảng: đúng giờ vài đêm liền, bẵng đi rồi lại xuất hiện. Nếu cùng vớinghiến răng và ngứa hậu môn phải nghĩ đến giun kim (cơ chế do phản xạ ruột, dođộc tố của giun kim). - Các rối loạn tâm thần (trẻ đi học) thay đổi tính nết, trẻ bần thần, buồn bãhay cáu gắt, trước vẫn ngoan bỗng nhiên bẳn tính không nghe lời. Trong lớp lườibiếng, lơ đãng. Có triệu chứng như vậy cần nghĩ đến giun kim. - Rối loạn vận động màng não tuỷ: + Sài kinh, múa giật, run rẩy hay chóng mặt. + Biểu hiện của viêm màng não hiếm, có thể giống như lao màng não chỉkhác số tế bào tăng ít hơn bệnh lao (nguyên nhân do nhiễm độc hay dị ứng). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 4) Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 4) 2. Chẩn đoán: a. Lâm sàng: nôn hoặc đi ngoài ra giun b. Xét nghiệm phân thấy trứng giun đũa. c. X-quang sau khi uống thuốc cản quang chụp phát hiện giun 3. Điều trị: a. Pipeazin viên 0,3 hoặc 0,5 (dạng adipat) làm tê liệt giun lọ 30-60ml5ml/50mg (dạng xitrat). Liều uống 2 ngày liền theo bảng sau liều uống 1 lần: 12-24 tháng 0,2g 2 lần/24 giờ 27-36 tháng 0,2g 3 lần/24 giờ 4-6 tuổi 0,5g 2 lần/24 giờ 7-9 tuổi 0,5g 3 lần/24 giờ 10-14 tuổi 1g 2 lần/24 giờ 15 tuổi trở lên 1g 3 lần/24 giờ Uống sau bữa ăn 1 giờ không cần thuốc tẩy. b. Mebendazol (BD Noverme, Panteimin, Toloxin, Vermoc) viên nén 100gdạng xiro 20mg/ml (lọ 30ml) - Thường dùng trường hợp người có nhiều loại giun. Thuốc ức chế hấp thuglucoga của giun, làm APT giun không hoạt động, giun bị liệt chết. - Liều dùng: 1 đợt 3 ngày liền mỗi ngày 2 lần mỗi lần 1 viên (sáng, tối). - Chú ý: ngày uống thuốc không uống rượu, tránh dùng đồng thời vớididaken và dầu giun. c. Levamisol (decaris): Thuốc ức chế men succinat dehidrogenaza ngăn cản chuyển fumarat làm têliệt giun. - Dạng thuốc: viên 30mg, 50mg, 150mg, xiro 40mg/5ml. - Liều lượng người lớn uống 1 lần 100mg (2,5mg/kg) uống sau bữa ăn sánghoặc sau bữa ăn tối. Không cần uống thuốc tẩy. - Trẻ em: 2,5mg/1kg uống 1 lần Sau 2 tuần nếu vẫn còn giun có thể dùng một đợt nữa. d. Pyrantel (BD Antiminth (Mỹ), Cobatrin (Pháp), Helmex (Đức),Pyrenquan, Santrim Strongid, Trilombrin) - Dạng thuốc: viên nén 125mg, dịch treo 125mg/5ml. - Liều dùng: 1 lần 10mg/kg/24h. e. Oxy: Ngấm vào mô giun hình thành nước dưỡng oxy, giun có ít men catalaza nênkhông phân huỷ được làm giun chết. - Cách tẩy: đặt sond tá tràng. Người lớn bơm 1500ml trong 20 phút, 2 giờsau cho tẩy thuốc tẩy muối Magnesiesulfat 15-30g. - Trẻ em: 100ml/1 tuổi. Không dùng khi đang mang thai, có bệnh tim, đang hành kinh. F. BỆNH GIUN KIM (ENTEROBIUS VERNICULARIS) Người mắc bệnh theo đường tiêu hoá tự nhiễm. 1. Triệu chứng học: a. Ngứa hậu môn: Ngứa có giờ nhất định, ngứa không chịu nổi thường vào buổi tối trước khiđi ngủ. Khám hậu môn lúc ngứa ngáy thấy xung quanh hậu môn có huyết, cónhững chấm đỏ tươi hay đã ngả màu nâu hoặc tím ngắt. Trong chất nhầy có giunkim. b. Các rối loạn về ruột: Đau bụng đi ngoài có 2 dạng: - Trẻ em buổi sáng ỉa ra một ít nhầy đặc trong máu tươi hay đã ngả màu nâutím ngắt, trong chất nhầy có nhiều giun kim. Ngoài ra trẻ ăn luôn miệng, lúc chánăn cỏ thể gầy sút, sốt vặt. Trẻ tự nhiên biếng ăn phải nghĩ đến giun kim. - Phân nhiều, ở những người nhiều giun kim từ lâu luôn đi ngoài ngày mấylần. Đi nhiều, phân lỏng có lẫn máu, nhung nhúc giun kim. Thăm khám lưỡi: sạch, rìa lưỡi có chấm đỏ nổi lên. Ruột hay bị viêm ởvùng hồi manh đại trùng tràng. Có khi soi trực tràng cũng nhìn thấy giun kim trênniêm mạc. Giun kim có thể gây viêm ruột thừa. c. Các rối loạn thần kinh: Rối loạn này nhiều và phức tạp vừa về cảm giác vừa về vận động, về tâmthần... do nguyên nhân cơ học, do kích thích hoặc độc tính của giun kim gây nên. - Ngứa mũi mức độ nhẹ cảm giác như có vật gì vướng mắc, ngứa hay lantoả xung quanh mũi có khi như kim châm. Cơn ngứa về tối hoặc suốt ngày trẻ haycho tay ngoáy mũi. Vì vậy nếu tay vừa gãi hậu môn lại ngoáy mũi sẽ đưa ấu trùngtái nhiễm (nguyên nhân ngứa mũi do độc tố của giun kim gây ra). - Nghiến răng: dấu hiệu có giá trị chẩn đoán giun kim (do phản xạ từ ruộthoặc do độc tố của giun kim). - Mê hoảng: đúng giờ vài đêm liền, bẵng đi rồi lại xuất hiện. Nếu cùng vớinghiến răng và ngứa hậu môn phải nghĩ đến giun kim (cơ chế do phản xạ ruột, dođộc tố của giun kim). - Các rối loạn tâm thần (trẻ đi học) thay đổi tính nết, trẻ bần thần, buồn bãhay cáu gắt, trước vẫn ngoan bỗng nhiên bẳn tính không nghe lời. Trong lớp lườibiếng, lơ đãng. Có triệu chứng như vậy cần nghĩ đến giun kim. - Rối loạn vận động màng não tuỷ: + Sài kinh, múa giật, run rẩy hay chóng mặt. + Biểu hiện của viêm màng não hiếm, có thể giống như lao màng não chỉkhác số tế bào tăng ít hơn bệnh lao (nguyên nhân do nhiễm độc hay dị ứng). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ký sinh trùng đường tiêu hoá bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
7 trang 72 0 0
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 65 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 53 0 0 -
53 trang 47 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 39 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 30 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 30 0 0