Bệnh ký sinh trùng lây qua nguồn nước
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.84 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhiễm ký sinh trùng ở người thường lây qua nguồn thức ăn, nước uống. Tuy nhiên, đa số người dân chỉ chú ý đến vệ sinh thực phẩm, chưa ý thức được hết sự nguy hại của nguồn nước mang mầm bệnh. Cùng với sự đô thị hóa ngày càng lan rộng, con người xâm hại môi trường tự nhiên ngày càng nặng nề, các cư dân thành thị bắt đầu đối mặt với vấn nạn khan hiếm nước sạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng lây qua nguồn nước Bệnh ký sinh trùng lây qua nguồn nướcBệnh nhiễm ký sinh trùng ở người thường lây quanguồn thức ăn, nước uống. Tuy nhiên, đa số người dânchỉ chú ý đến vệ sinh thực phẩm, chưa ý thức được hếtsự nguy hại của nguồn nước mang mầm bệnh.Cùng với sự đô thị hóa ngày càng lan rộng, con người xâmhại môi trường tự nhiên ngày càng nặng nề, các cư dânthành thị bắt đầu đối mặt với vấn nạn khan hiếm nước sạch.Nguồn nước sạch ngày càng cạn kiệt dẫn đến sự sử dụngnhiều nguồn nước nhiễm bẩn, từ sông rạch, ao hồ, giếngđóng chưa qua xử lý, làm lây nhiễm nhiều bệnh nhiễmtrùng, ký sinh trùng, nhiễm độc hóa chất ngày càng trầmtrọng, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Trongkhuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến một sốmầm bệnh lây nhiễm qua nguồn nước cần phải cảnh giáchiện nay. Sử dụng nguồn nước không qua xử lý rất dễ bị nhiễm ký sinh trùngCác mầm bệnh lây qua nguồn nướcỞ mọi nơi, từ thành thị đến nông thôn, nếu uống nước lấythẳng từ sông hồ bị nhiễm bẩn phân người, phân súc vật cóthể bị nhiễm các mầm bệnh sau:- Entamoeba histolytica từ phânngười gây kiết lỵ.- Cryptosporidium sp từ phân người và súc vật như: trâubò, cừu, chim… gây tiêu chảy phân nước ồ ạt.- Balantidium coli từ phân heo gây tiêu chảy.- Giardia lamblia từ phân người gây tiêu chảy phân sống.Tại các vùng dịch tễ của bệnh sán lá lớn ở gan như các tỉnhmiền Trung (Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, PhúYên, Khánh Hòa), nếu uống nước sông, ao hồ có thể nuốtnhằm ấu trùng đuôi của sán lá lớn ở gan Fasciola sp, khivào ruột non người ấu trùng sẽ đi xuyên qua thành ruột vàogan gây bệnh áp-xe gan. Tại các vùng dịch tễ của giun lươnstrongyloides stercoralis, giun móc (ankylostoma duodenalhoặc necator americamus) như các tỉnh miền Trung, miềnĐông Nam bộ, nơi người dân làm ruộng, vườn, rẫy, ấutrùng giun lươn có thể sống trong các vũng nước đọng, aohồ. Khi người uống vào sẽ mắc bệnh nhiễm giun lươn.Hoặc khi lội trong vùng ngập nước, ấu trùng giun lươn,giun móc có thể chui qua da chân gây bệnh nhiễm giunlươn, giun móc. Vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi cónhiều loài chim di trú, chim và vịt sẽ thải phân có nhiễmtrứng sán máng microbilharzia sp, trứng sẽ nở thành ấutrùng đuôi chẻ bơi trong nước. Khi người tiếp xúc với nướcsông hồ, ấu trùng đuôi chẻ sẽ chui xuyên qua da và mắc kẹttại đây, gây bệnh cảnh viêm da do sán máng. Da sẽ ngứa dữdội, phù và nổi mẩn đỏ, sau 2 - 3 ngày sẽ dày lên thành sẩnvà sẽ tự hết sau 1 tuần.Phòng ngừaĐối với nước uống:- Phải tuyệt đối uống nước đun sôi để nguội, không đượcuống nước lấy thẳng từ môi trường ngoại cảnh mà khôngqua xử lý.- Khi lội nước ao hồ, sông suối, tránh bị vô tình nuốt nướcvào miệng.Đối với người làm việc trong môi trường nước:- Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, nếu phải ngâm mìnhdưới nước thì sau khi lên bờ, phải lau sạch ngay tất cả nướcbám trên mình, như vậy ấu trùng sán máng nằm trong giọtnước sẽ chết, không chui qua da được.- Khi lội nước, cố gắng mang ủng cao su nếu có thể đểtránh bị ấu trùng giun móc, giun lươn chui qua da.TS. TRẦN PHỦ MẠNH SIÊU
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng lây qua nguồn nước Bệnh ký sinh trùng lây qua nguồn nướcBệnh nhiễm ký sinh trùng ở người thường lây quanguồn thức ăn, nước uống. Tuy nhiên, đa số người dânchỉ chú ý đến vệ sinh thực phẩm, chưa ý thức được hếtsự nguy hại của nguồn nước mang mầm bệnh.Cùng với sự đô thị hóa ngày càng lan rộng, con người xâmhại môi trường tự nhiên ngày càng nặng nề, các cư dânthành thị bắt đầu đối mặt với vấn nạn khan hiếm nước sạch.Nguồn nước sạch ngày càng cạn kiệt dẫn đến sự sử dụngnhiều nguồn nước nhiễm bẩn, từ sông rạch, ao hồ, giếngđóng chưa qua xử lý, làm lây nhiễm nhiều bệnh nhiễmtrùng, ký sinh trùng, nhiễm độc hóa chất ngày càng trầmtrọng, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Trongkhuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến một sốmầm bệnh lây nhiễm qua nguồn nước cần phải cảnh giáchiện nay. Sử dụng nguồn nước không qua xử lý rất dễ bị nhiễm ký sinh trùngCác mầm bệnh lây qua nguồn nướcỞ mọi nơi, từ thành thị đến nông thôn, nếu uống nước lấythẳng từ sông hồ bị nhiễm bẩn phân người, phân súc vật cóthể bị nhiễm các mầm bệnh sau:- Entamoeba histolytica từ phânngười gây kiết lỵ.- Cryptosporidium sp từ phân người và súc vật như: trâubò, cừu, chim… gây tiêu chảy phân nước ồ ạt.- Balantidium coli từ phân heo gây tiêu chảy.- Giardia lamblia từ phân người gây tiêu chảy phân sống.Tại các vùng dịch tễ của bệnh sán lá lớn ở gan như các tỉnhmiền Trung (Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, PhúYên, Khánh Hòa), nếu uống nước sông, ao hồ có thể nuốtnhằm ấu trùng đuôi của sán lá lớn ở gan Fasciola sp, khivào ruột non người ấu trùng sẽ đi xuyên qua thành ruột vàogan gây bệnh áp-xe gan. Tại các vùng dịch tễ của giun lươnstrongyloides stercoralis, giun móc (ankylostoma duodenalhoặc necator americamus) như các tỉnh miền Trung, miềnĐông Nam bộ, nơi người dân làm ruộng, vườn, rẫy, ấutrùng giun lươn có thể sống trong các vũng nước đọng, aohồ. Khi người uống vào sẽ mắc bệnh nhiễm giun lươn.Hoặc khi lội trong vùng ngập nước, ấu trùng giun lươn,giun móc có thể chui qua da chân gây bệnh nhiễm giunlươn, giun móc. Vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi cónhiều loài chim di trú, chim và vịt sẽ thải phân có nhiễmtrứng sán máng microbilharzia sp, trứng sẽ nở thành ấutrùng đuôi chẻ bơi trong nước. Khi người tiếp xúc với nướcsông hồ, ấu trùng đuôi chẻ sẽ chui xuyên qua da và mắc kẹttại đây, gây bệnh cảnh viêm da do sán máng. Da sẽ ngứa dữdội, phù và nổi mẩn đỏ, sau 2 - 3 ngày sẽ dày lên thành sẩnvà sẽ tự hết sau 1 tuần.Phòng ngừaĐối với nước uống:- Phải tuyệt đối uống nước đun sôi để nguội, không đượcuống nước lấy thẳng từ môi trường ngoại cảnh mà khôngqua xử lý.- Khi lội nước ao hồ, sông suối, tránh bị vô tình nuốt nướcvào miệng.Đối với người làm việc trong môi trường nước:- Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, nếu phải ngâm mìnhdưới nước thì sau khi lên bờ, phải lau sạch ngay tất cả nướcbám trên mình, như vậy ấu trùng sán máng nằm trong giọtnước sẽ chết, không chui qua da được.- Khi lội nước, cố gắng mang ủng cao su nếu có thể đểtránh bị ấu trùng giun móc, giun lươn chui qua da.TS. TRẦN PHỦ MẠNH SIÊU
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp nghiên cứu y học mẹo vặt chữa bệnh bệnh ký sinh trùng tác hại của kisinh trùngTài liệu liên quan:
-
9 trang 320 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0