Bệnh ký sinh trùng não - bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoá
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời điểm cận Tết cũng là lúc chúng ta cần đề phòng với nguy cơ của nhiều loại bệnh tật, chủ yếu là các bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoá. Bệnh tật không chỉ xuất phát từ các nguồn thực phẩm không an toàn như lợn bệnh, gà cúm…mà ngay cả trong từng loại thịt,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng não - bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoáBệnh ký sinh trùng não - bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoá BS Văn Đức Bệnh ký sinh trùng não - bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoá BS Văn ĐứcThời điểm cận Tết cũng là lúc chúng ta cần đề phòng với nguy cơ của nhiềuloại bệnh tật, chủ yếu là các bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoá.Bệnh tật không chỉ xuất phát từ các nguồn thực phẩm không an toàn nhưlợn bệnh, gà cúm…mà ngay cả trong từng loại thịt, cá khỏe mạnh cũng cóchứa vô số mầm bệnh âm thầm, nguy hiểm khác nhau, do các loại sinh vậtcực nhỏ đựơc gọi là ký sinh trùng, gây raNgoài các căn bệnh giun sán và các ảnh hửơng tai hại về đường ruột, gầnđây báo chí trong nước lên tiếng cảnh báo bệnh ký sinh trùng não đang cóchiều gia tăng đột biến ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.Nguyên nhân gây bệnh ký sinh trùng não là gì? Cách phòng và trị ra sao?Mời quý vị cùng TM tìm hiểu qua cuộc trao đổi với bác sĩ Văn Đức ,chuyên khoa ngoại thần kinh tại Sài Gòn Và bây giờ xin nhừơng lời choBác Sĩ Đức.Hiện giờ nhiều người bệnh vào bệnh viện cũng nhiều, bị đau bụng, rồi buồnnôn, sốt, nhứt là có những khối u di động trên khắp cơ thể, ở dưới da. Mấycái đó thường thuờng do loại giun, gọi là giun đầu gai, con đực cỡ chừng10 đến 25 milimet, còn con cái chừng 25 dến 54 milimet.Ở đầu nó phình to và nó có 4 hay 8 hàng móc, cho nên người ta gọi là giunđầu gai. Nó đi vào gan, vào mấy tạng trong bụng, nó đi vào mắt, đi vàodưới da, đi vào phổi, đi vào não, đi vào tuỷ sống. Nói chung là nó đi rất lànhiều nơi nên vấn đề điều trị nhiều khi cũng khó khăn.Đường lây lanDạ. Trước khi nói về vấn đề điều trị, xin được hỏi thăm Bác Sĩ là các nguồnlây bệnh chủ yếu hiện nay, có nghĩa là đường lây lan của bệnh này như thếnào ?Thường thường ở vùng Đông Nam Á người ta hay ăn gỏi cá sống, hoặcnhiều khi người ta nướng cá, nướng trui cũng không được chín lắm, hoặclàm mắm này kia bằng thịt sống, cho nên con giun nó tồn tại trong thịt.Như vậy là nguồn lây bệnh chủ yếu là do giun sán từ các loại thịt sống, cásống ?Dạ. Thường thường là mấy con giun sống ở bao tử của động vật như là chó,mèo, chim. Sau đó mấy con vật đó đi tiêu ra, rồi mấy con lăng quăng đỏ ăntrứng giun này, sau đó mấy con ếch, con tôm, con lươn nó ăn lăng quăng.Như vậy nếu mình ăn mấy con cá, tôm, ếch, lưon mà không nấu chín thìmình sẽ bị nhiễm giun.Như vậy đường lây lan chủ yếu của bệnh này là từ đường tiêu hoá ?Bởi vì con giun này nó hay ở chỗ thành của dạ dày, nó làm viêm dạ dày, rồicó thể nó đi xuyên qua thành dạ dày, rồi nó mới đi rải ra nhiều nơi trong cơthể. Nó nằm trong bụng thì nó hay gây đau bụng cấp tính này kia. Có khinó gây viêm tuỷ cấp.Nhưng mà, thưa Bác Sĩ, bệnh lây nhiễm từ đường tiêu hoá nhưng làm cáchnào nó lại ảnh hưởng đến não, thì xin Bác Sĩ phân tích thêm.Bởi vì con giun này nó hay ở chỗ thành của dạ dày, nó làm viêm dạ dày, rồicó thể nó đi xuyên qua thành dạ dày, rồi nó mới đi rải ra nhiều nơi trong cơthể. Nó nằm trong bụng thì nó hay gây đau bụng cấp tính này kia. Có khinó gây viêm tuỷ cấp.Và nặng nhứt là lên tới não phải không ạ ?Nặng nhứt là não. Trưòng hợp nó vô mắt thì bác sĩ trong bệnh viện có thểgắp con giun đó ra từ mắt.Bệnh có khả năng lây từ người sang người không ạ?Người chỉ là trung gian thôi, tức là mình mang con giun đó, mình đi cầu thìphân đó nếu người ta sử dụng làm phân tươi (hay phân Bắc) để bón cây thìnó sẽ là nguồn lây lan.Tức là khi mà có tiếp xúc trực tiếp với nguồn phân bón đó thì cũng có thểbị lây, thưa Bác Sĩ?Dạ.Dấu hiệu nhận biếtHồi nãy Bác Sĩ có cho biết các dấu hiệu nhận biết bệnh, nhưng xin Bác Sĩcho biết thêm cách xử trí khi có những dấu hiệu này thì như thế nào?Thường thường có một cái là mình rất dễ lộn bởi vị nó nhiều khi ở dưới dagây ngứa và nổi dày lên làm mình tưởng đâu là bị dị ứng. Nhưng mà khimình thấy có vật gì di động dưới da thì mình phải nghĩ đến giun. Nếu mìnhnhạy một chút thì mình đi thử máu thì sẽ có dương tính về giun.Tức là phải đi đến thăm khám ở cơ sở y tế thì mới biết được.Dạ.Nhưng mà đối với bệnh nhân ngay tại nhà khi họ phát hiện ra những dấuhiệu đó thì lời khuyên của bác sĩ là họ có cần ra tiệm thuốc, vì mình biết làở Việt Nam có thói quen là khi mình nghi nhiễm giun san thì ra tiệm muathuốc giun sán về điều trị.Cái này thì nên đến cơ sở y tế để người ta chẩn đoán vì cái bệnh này quá đadạng, vì con giun nó đi nhiều nơi nên có nhiều dạng, nhiều triệu chứngkhác nhau. Nếu lên não thì nhiều khi xuất huyết não, hôn mê. Nếu ở tuỷ,viêm tuỷ thì nhiều khi liệt tứ chi. Vì có nhiều triệu chứng cho nên phải đếnbác sĩ để người ta chẩn đoán. Rồi thuốc vì con giun nó di động, đi nhiềuchỗ, cho nên cũng khó diệt nó. Thành ra thuốc thì phái xài đúng liều lượng,chứ nếu không thì thuốc đó không hiệu quả và lại độc cho cơ thể ngườibệnh.Xin cũng đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng não - bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoáBệnh ký sinh trùng não - bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoá BS Văn Đức Bệnh ký sinh trùng não - bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoá BS Văn ĐứcThời điểm cận Tết cũng là lúc chúng ta cần đề phòng với nguy cơ của nhiềuloại bệnh tật, chủ yếu là các bệnh lây lan qua đường ăn uống và tiêu hoá.Bệnh tật không chỉ xuất phát từ các nguồn thực phẩm không an toàn nhưlợn bệnh, gà cúm…mà ngay cả trong từng loại thịt, cá khỏe mạnh cũng cóchứa vô số mầm bệnh âm thầm, nguy hiểm khác nhau, do các loại sinh vậtcực nhỏ đựơc gọi là ký sinh trùng, gây raNgoài các căn bệnh giun sán và các ảnh hửơng tai hại về đường ruột, gầnđây báo chí trong nước lên tiếng cảnh báo bệnh ký sinh trùng não đang cóchiều gia tăng đột biến ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.Nguyên nhân gây bệnh ký sinh trùng não là gì? Cách phòng và trị ra sao?Mời quý vị cùng TM tìm hiểu qua cuộc trao đổi với bác sĩ Văn Đức ,chuyên khoa ngoại thần kinh tại Sài Gòn Và bây giờ xin nhừơng lời choBác Sĩ Đức.Hiện giờ nhiều người bệnh vào bệnh viện cũng nhiều, bị đau bụng, rồi buồnnôn, sốt, nhứt là có những khối u di động trên khắp cơ thể, ở dưới da. Mấycái đó thường thuờng do loại giun, gọi là giun đầu gai, con đực cỡ chừng10 đến 25 milimet, còn con cái chừng 25 dến 54 milimet.Ở đầu nó phình to và nó có 4 hay 8 hàng móc, cho nên người ta gọi là giunđầu gai. Nó đi vào gan, vào mấy tạng trong bụng, nó đi vào mắt, đi vàodưới da, đi vào phổi, đi vào não, đi vào tuỷ sống. Nói chung là nó đi rất lànhiều nơi nên vấn đề điều trị nhiều khi cũng khó khăn.Đường lây lanDạ. Trước khi nói về vấn đề điều trị, xin được hỏi thăm Bác Sĩ là các nguồnlây bệnh chủ yếu hiện nay, có nghĩa là đường lây lan của bệnh này như thếnào ?Thường thường ở vùng Đông Nam Á người ta hay ăn gỏi cá sống, hoặcnhiều khi người ta nướng cá, nướng trui cũng không được chín lắm, hoặclàm mắm này kia bằng thịt sống, cho nên con giun nó tồn tại trong thịt.Như vậy là nguồn lây bệnh chủ yếu là do giun sán từ các loại thịt sống, cásống ?Dạ. Thường thường là mấy con giun sống ở bao tử của động vật như là chó,mèo, chim. Sau đó mấy con vật đó đi tiêu ra, rồi mấy con lăng quăng đỏ ăntrứng giun này, sau đó mấy con ếch, con tôm, con lươn nó ăn lăng quăng.Như vậy nếu mình ăn mấy con cá, tôm, ếch, lưon mà không nấu chín thìmình sẽ bị nhiễm giun.Như vậy đường lây lan chủ yếu của bệnh này là từ đường tiêu hoá ?Bởi vì con giun này nó hay ở chỗ thành của dạ dày, nó làm viêm dạ dày, rồicó thể nó đi xuyên qua thành dạ dày, rồi nó mới đi rải ra nhiều nơi trong cơthể. Nó nằm trong bụng thì nó hay gây đau bụng cấp tính này kia. Có khinó gây viêm tuỷ cấp.Nhưng mà, thưa Bác Sĩ, bệnh lây nhiễm từ đường tiêu hoá nhưng làm cáchnào nó lại ảnh hưởng đến não, thì xin Bác Sĩ phân tích thêm.Bởi vì con giun này nó hay ở chỗ thành của dạ dày, nó làm viêm dạ dày, rồicó thể nó đi xuyên qua thành dạ dày, rồi nó mới đi rải ra nhiều nơi trong cơthể. Nó nằm trong bụng thì nó hay gây đau bụng cấp tính này kia. Có khinó gây viêm tuỷ cấp.Và nặng nhứt là lên tới não phải không ạ ?Nặng nhứt là não. Trưòng hợp nó vô mắt thì bác sĩ trong bệnh viện có thểgắp con giun đó ra từ mắt.Bệnh có khả năng lây từ người sang người không ạ?Người chỉ là trung gian thôi, tức là mình mang con giun đó, mình đi cầu thìphân đó nếu người ta sử dụng làm phân tươi (hay phân Bắc) để bón cây thìnó sẽ là nguồn lây lan.Tức là khi mà có tiếp xúc trực tiếp với nguồn phân bón đó thì cũng có thểbị lây, thưa Bác Sĩ?Dạ.Dấu hiệu nhận biếtHồi nãy Bác Sĩ có cho biết các dấu hiệu nhận biết bệnh, nhưng xin Bác Sĩcho biết thêm cách xử trí khi có những dấu hiệu này thì như thế nào?Thường thường có một cái là mình rất dễ lộn bởi vị nó nhiều khi ở dưới dagây ngứa và nổi dày lên làm mình tưởng đâu là bị dị ứng. Nhưng mà khimình thấy có vật gì di động dưới da thì mình phải nghĩ đến giun. Nếu mìnhnhạy một chút thì mình đi thử máu thì sẽ có dương tính về giun.Tức là phải đi đến thăm khám ở cơ sở y tế thì mới biết được.Dạ.Nhưng mà đối với bệnh nhân ngay tại nhà khi họ phát hiện ra những dấuhiệu đó thì lời khuyên của bác sĩ là họ có cần ra tiệm thuốc, vì mình biết làở Việt Nam có thói quen là khi mình nghi nhiễm giun san thì ra tiệm muathuốc giun sán về điều trị.Cái này thì nên đến cơ sở y tế để người ta chẩn đoán vì cái bệnh này quá đadạng, vì con giun nó đi nhiều nơi nên có nhiều dạng, nhiều triệu chứngkhác nhau. Nếu lên não thì nhiều khi xuất huyết não, hôn mê. Nếu ở tuỷ,viêm tuỷ thì nhiều khi liệt tứ chi. Vì có nhiều triệu chứng cho nên phải đếnbác sĩ để người ta chẩn đoán. Rồi thuốc vì con giun nó di động, đi nhiềuchỗ, cho nên cũng khó diệt nó. Thành ra thuốc thì phái xài đúng liều lượng,chứ nếu không thì thuốc đó không hiệu quả và lại độc cho cơ thể ngườibệnh.Xin cũng đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnh bệnh kí sinh trùng nãoTài liệu liên quan:
-
38 trang 172 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0