![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh ký sinh trùng ngoài da ở nhím nuôiBệnh đường ruột ở nhím
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng Nhím nuôi có những biểu hiện khác thường, hay rũ lông, bắt lên xem thấy lớp da dưới lông bị mẩn đỏ, thậm chí lở loét 2. Nguyên nhân Do chuồng nuôi ẩm thấp, không đảm bảo vệ sinh nên một số loại ve, mò phát triển bám ký sinh vào da nhím để cắn, hút máu gây nên ghẻ lở ngoài da. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh Để phòng bệnh ký sinh trùng ngoài da, ta nên vệ sinh sát trùng chuồng và xung quanh chuồng mỗi tháng 1-2 lần. Khi nhím mắc bệnh ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng ngoài da ở nhím nuôiBệnh đường ruột ở nhím Bệnh ký sinh trùng ngoài da ở nhím nuôi- Bệnh đường ruột ở nhím 1. Triệu chứng Nhím nuôi có những biểu hiện khác thường, hay rũlông, bắt lên xem thấy lớp da dưới lông bị mẩn đỏ, thậmchí lở loét 2. Nguyên nhân Do chuồng nuôi ẩm thấp, không đảm bảo vệ sinh nênmột số loại ve, mò phát triển bám ký sinh vào da nhím đểcắn, hút máu gây nên ghẻ lở ngoài da. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh Để phòng bệnh ký sinh trùng ngoài da, ta nên vệ sinhsát trùng chuồng và xung quanh chuồng mỗi tháng 1-2lần. Khi nhím mắc bệnh ta nên chuyển nhím ra chỗ sạchsẽ, khô ráo sau đó có thể dùng thuốc chống nhiễm trùngđể bôi hoặc để nhím tự liếm cũng khỏi.Bệnh đường ruột ở nhím 1. Triệu chứng Nhím mắc bệnh tỏ ra mệt mỏi, chậm chạm, kém ăn.Phân lỏng không đóng cục 2. Nguyên nhân - Do khẩu phần thức ăn của nhím bị mất cân đối, khôngđầy đủ hoặc thức ăn cho nhím bị ẩm mốc, ôi thiu. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh - Để phòng bệnh tiêu chảy, ta nên cân đối khẩu phầnthức ăn đầy đủ cho nhím, không nên cho nhím ăn các loạithức ăn ẩm mốc, hôi thối, bẩn thỉu... Khi nhiễm mắc bệnhta có thể dùng thuốc trị tiêu chảy hoặc bổ sung thêm thứcăn đắng, chát như ổi xanh, cà rốt, rễ rau, rễ dừa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng ngoài da ở nhím nuôiBệnh đường ruột ở nhím Bệnh ký sinh trùng ngoài da ở nhím nuôi- Bệnh đường ruột ở nhím 1. Triệu chứng Nhím nuôi có những biểu hiện khác thường, hay rũlông, bắt lên xem thấy lớp da dưới lông bị mẩn đỏ, thậmchí lở loét 2. Nguyên nhân Do chuồng nuôi ẩm thấp, không đảm bảo vệ sinh nênmột số loại ve, mò phát triển bám ký sinh vào da nhím đểcắn, hút máu gây nên ghẻ lở ngoài da. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh Để phòng bệnh ký sinh trùng ngoài da, ta nên vệ sinhsát trùng chuồng và xung quanh chuồng mỗi tháng 1-2lần. Khi nhím mắc bệnh ta nên chuyển nhím ra chỗ sạchsẽ, khô ráo sau đó có thể dùng thuốc chống nhiễm trùngđể bôi hoặc để nhím tự liếm cũng khỏi.Bệnh đường ruột ở nhím 1. Triệu chứng Nhím mắc bệnh tỏ ra mệt mỏi, chậm chạm, kém ăn.Phân lỏng không đóng cục 2. Nguyên nhân - Do khẩu phần thức ăn của nhím bị mất cân đối, khôngđầy đủ hoặc thức ăn cho nhím bị ẩm mốc, ôi thiu. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh - Để phòng bệnh tiêu chảy, ta nên cân đối khẩu phầnthức ăn đầy đủ cho nhím, không nên cho nhím ăn các loạithức ăn ẩm mốc, hôi thối, bẩn thỉu... Khi nhiễm mắc bệnhta có thể dùng thuốc trị tiêu chảy hoặc bổ sung thêm thứcăn đắng, chát như ổi xanh, cà rốt, rễ rau, rễ dừa...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ở vật nuôi kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi Kỹ thuật nuôi trồng chăm sóc cây trồngTài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 105 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 58 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 53 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0