Bệnh ký sinh trùng ở cá lóc (chana sp) nuôi thâm canh - Phạm Minh Đức
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá lóc là loài cá bản địa có thịt thơm ngon, giá cao, thị trường tiêu thụ lớn,là một trong những đối tượng nước ngọt đã và đang được nuôi phổ biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ưu điểm của mô hình nuôi thâm canh cá lóc là lợi nhuận cao, chủ động được nguồn giống, sử dụng thức ăn cá tạp và kết hợp thức ăn công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng ở cá lóc (chana sp) nuôi thâm canh - Phạm Minh Đức BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ LÓC (CHANNA SP.) NUÔI THÂM CANH - TS. PHẠM MINH ĐỨC, KTS, ĐH CẦN THƠCá lóc là loài cá bản địa có thịt thơm ngon, giá cao, thị trường tiêu thụ lớn,là mộttrong những đối tượng nước ngọt đã và đang được nuôi phổ biến ở Đồng BằngSông Cửu Long. Ưu điểm của mô hình nuôi thâm canh cá lóc là lợi nhuận cao, chủđộng được nguồn giống, sử dụng thức ăn cá tạp và kết hợp thức ăn công nghiệp.Hơn nữa sự đa dạng hình thức nuôi như vèo ao, vèo kênh, bạt nhựa phù hợp vớiđiều kiện của nhiều hộ dân.Tuy nhiên, một trong những trở ngại thường gặp trên cálóclà bệnh ký sinh trùng thường xảy ra khi nuôi mật độ cao. Đặc biệt, bệnh nội kýsinh thường xảy ra ở hầu hết giai đoạn nuôi gây ảnh hưởng sức khỏe cá nuôi vàlàm giảm khả năng tăng trưởng của cá. Mục tiêu của bài viết này nhằm cung cấpthêm thông tin về bệnh ký sinh trùng ở cá lóc góp phần hỗ trợ cho người nuôi trongviệc chăm sóc sức khỏe cá nuôi hiệu quả hơn.Nhóm động vật đơn bào - Protozoa: Thành phần giống KST thuộc nhóm động vật đơn bào ký sinh trên cá lóc nuôithâm canh gồm những giống nhưMyxobolus,Trichodina,Chilodonella,Epistylis,Tripartiella,Apiosoma vàHenneguya(Hình 1). Nhóm động vật đơn bào này ký sinh ở các cơ quan bên ngoài như da vàmang. Chúng thường xuất hiện chủ yếu ở những tháng nuôi đầu tiên.Hình 1: Trùng mặt trời Trichodina sp. (trái); Trùng bào tử sợi Henneguya sp.(giữa); và trùng miệng lệch Chilodonella sp. (phải).Nhóm ký sinh trùng đa bào - Metazoa: Thành phần giống KST đa bào ký sinh trên cá lóc nuôi thâm canh gồm nhữnggiống như sán lá đơn chủ Trianchoratus ký sinh ở mang; sán lá 18 mócGyrodactylus ký sinh ở da và mang; sán dâyProteocephalus ký sinh ở ruột; giuntròn Spinitectus ký sinh trên dạ dày, ruột, bóng hơi; giun đầu gai Pallisentis ký sinhở ruột (Hình 2). Hình 2: Sán lá đơn chủ Trianchoratus sp. (trái) ký sinh ở mang; Sán dâyProteocephalus sp. ký sinh ở ruột (giữa); và Giun tròn Spinitectus sp. ký sinh ở dạdày (phải).Nhóm giáp xác - Crustacea:Thành phần nhóm giáp xác ký sinh trên cá lóc nuôi thâm canh gồm những giốngnhư Ergasilus ký sinh ở mang,Lamproglena ký sinh ở mang,trùng mỏ neoLernaeaký sinh ở da, và rận cá Argulus ký sinh trên da (Hình 3). Hình 3: Trùng mỏ neoLernaea sp. (trái) ký sinh ở mang; Lamproglena sp. ký sinhở mang (giữa); và rận cá Argulus sp. kí sinh trên da (phải).Phương pháp phòng bệnh:Phòng bệnh là giải pháp tối ưu cho việc thâm canh trong nuôi trồng thủy sản. Mộtsố giải pháp cần thực hiện cho việc phòng bệnh nuôi thâm canh cá lóc: - Chuẩn bị ao nuôi kỹ, sên vét bùn, xử lý đáy ao bằng vôi nông nghiệp 10-20 kg/100 m2. - Mật độ thả nuôi không quá dầy, trung bình 30-50 con/m2. - Định kỳ tạt nước vôi xuống ao với liều lượng 3-5 kg/100 m2 khi môi trường ao nuôi ngày càng xấu dần ở những tháng cuối vụ nuôi. - Định kỳ bón Zeolite làm sạch đáy ao liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì. - Hoặc định kỳ diệt mầm bệnh bằng phức hợp Iodine theo hướng dẫn nhà sản xuất được ghi trên nhãn thuốc,tạt đều ao.Phương pháp trị bệnh:Giải pháp trị bệnh trong nuôi cá nói chung là phải có sự kết hợp giữa xử lý môitrường ao nuôi, tăng sức đề kháng và tiêu diệt mầm bệnh. Sau đây là một số loạithuốc, hóa chất có khả năng diệt nội và ngoại ký sinh: - Đồng sulphát (phèn xanh): chuyên trị ngoại ký sinh, liều lượng sử dụng 0,2–0,5 g/m3 hòa tàn tạt đều ao. Lưu ý để sử dụng đồng hiệu quả cần phải đo độ kiềm trong nước, lượng đồng sulphát sử dụng bằng 1% độ kiềm của nước ao nuôi. - Praziquantel: chuyên trị nội ngoại ký sinh, liều lượng sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. - Trifluoromethyl:chuyên trị nội ký sinh, liều lượng sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.KHẢO SÁT MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ TAI TƯỢNG(OSPHRONEMUS GORAMY) GIỐNG BỊ BỆNH “SÙI BỌT CUA” , ThSNGUYỄN THỊ THU HẰNG, KTS, ĐH CẦN THƠCá tai tượng là một trong những loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế và có nhiều ưuđiểm như dễ nuôi, mau lớn, đặc biệt là có khả năng thích nghi tốt với điều kiệnkhắc nghiệt của môi trường (Dương Nhựt Long, 2003). Tuy nhiên, gần đây các aonuôi cá tai tượng thường xuất hiện một dạng bệnh làm cá chết rất nhanh trong vòng5 ngày, tỉ lệ chết có thể lên đến 100%. Dấu hiệu bệnh lý của cá bệnh như da sậmmàu, bơi lội chậm chạp, một số trường hợp vây lưng, vây đuôi cá bị mất sắc tố vàchỉ trơ lại phần tia vi (Hình A), đặc biệt là ở mang cá tiết ra nhiều bọt khí nênngười nuôi cá gọi là bệnh “sùi bọt cua”. Theo thông tin từ các hộ ương nuôi cá taitượng cho biết ở giai đoạn từ 5-20 ngày tuổi và lúc gần thu hoạch (85 ngày tuổi) cáthường bị nhiễm ký sinh trùng như thích bào tử trùng, trùng bánh xe, trùng quảdưa, trùng loa kèn, sán 16 móc, rận cá, trùng mỏ neo…làm giảm sức khỏe cá, thậmchí có thể làm cá chết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng ở cá lóc (chana sp) nuôi thâm canh - Phạm Minh Đức BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ LÓC (CHANNA SP.) NUÔI THÂM CANH - TS. PHẠM MINH ĐỨC, KTS, ĐH CẦN THƠCá lóc là loài cá bản địa có thịt thơm ngon, giá cao, thị trường tiêu thụ lớn,là mộttrong những đối tượng nước ngọt đã và đang được nuôi phổ biến ở Đồng BằngSông Cửu Long. Ưu điểm của mô hình nuôi thâm canh cá lóc là lợi nhuận cao, chủđộng được nguồn giống, sử dụng thức ăn cá tạp và kết hợp thức ăn công nghiệp.Hơn nữa sự đa dạng hình thức nuôi như vèo ao, vèo kênh, bạt nhựa phù hợp vớiđiều kiện của nhiều hộ dân.Tuy nhiên, một trong những trở ngại thường gặp trên cálóclà bệnh ký sinh trùng thường xảy ra khi nuôi mật độ cao. Đặc biệt, bệnh nội kýsinh thường xảy ra ở hầu hết giai đoạn nuôi gây ảnh hưởng sức khỏe cá nuôi vàlàm giảm khả năng tăng trưởng của cá. Mục tiêu của bài viết này nhằm cung cấpthêm thông tin về bệnh ký sinh trùng ở cá lóc góp phần hỗ trợ cho người nuôi trongviệc chăm sóc sức khỏe cá nuôi hiệu quả hơn.Nhóm động vật đơn bào - Protozoa: Thành phần giống KST thuộc nhóm động vật đơn bào ký sinh trên cá lóc nuôithâm canh gồm những giống nhưMyxobolus,Trichodina,Chilodonella,Epistylis,Tripartiella,Apiosoma vàHenneguya(Hình 1). Nhóm động vật đơn bào này ký sinh ở các cơ quan bên ngoài như da vàmang. Chúng thường xuất hiện chủ yếu ở những tháng nuôi đầu tiên.Hình 1: Trùng mặt trời Trichodina sp. (trái); Trùng bào tử sợi Henneguya sp.(giữa); và trùng miệng lệch Chilodonella sp. (phải).Nhóm ký sinh trùng đa bào - Metazoa: Thành phần giống KST đa bào ký sinh trên cá lóc nuôi thâm canh gồm nhữnggiống như sán lá đơn chủ Trianchoratus ký sinh ở mang; sán lá 18 mócGyrodactylus ký sinh ở da và mang; sán dâyProteocephalus ký sinh ở ruột; giuntròn Spinitectus ký sinh trên dạ dày, ruột, bóng hơi; giun đầu gai Pallisentis ký sinhở ruột (Hình 2). Hình 2: Sán lá đơn chủ Trianchoratus sp. (trái) ký sinh ở mang; Sán dâyProteocephalus sp. ký sinh ở ruột (giữa); và Giun tròn Spinitectus sp. ký sinh ở dạdày (phải).Nhóm giáp xác - Crustacea:Thành phần nhóm giáp xác ký sinh trên cá lóc nuôi thâm canh gồm những giốngnhư Ergasilus ký sinh ở mang,Lamproglena ký sinh ở mang,trùng mỏ neoLernaeaký sinh ở da, và rận cá Argulus ký sinh trên da (Hình 3). Hình 3: Trùng mỏ neoLernaea sp. (trái) ký sinh ở mang; Lamproglena sp. ký sinhở mang (giữa); và rận cá Argulus sp. kí sinh trên da (phải).Phương pháp phòng bệnh:Phòng bệnh là giải pháp tối ưu cho việc thâm canh trong nuôi trồng thủy sản. Mộtsố giải pháp cần thực hiện cho việc phòng bệnh nuôi thâm canh cá lóc: - Chuẩn bị ao nuôi kỹ, sên vét bùn, xử lý đáy ao bằng vôi nông nghiệp 10-20 kg/100 m2. - Mật độ thả nuôi không quá dầy, trung bình 30-50 con/m2. - Định kỳ tạt nước vôi xuống ao với liều lượng 3-5 kg/100 m2 khi môi trường ao nuôi ngày càng xấu dần ở những tháng cuối vụ nuôi. - Định kỳ bón Zeolite làm sạch đáy ao liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì. - Hoặc định kỳ diệt mầm bệnh bằng phức hợp Iodine theo hướng dẫn nhà sản xuất được ghi trên nhãn thuốc,tạt đều ao.Phương pháp trị bệnh:Giải pháp trị bệnh trong nuôi cá nói chung là phải có sự kết hợp giữa xử lý môitrường ao nuôi, tăng sức đề kháng và tiêu diệt mầm bệnh. Sau đây là một số loạithuốc, hóa chất có khả năng diệt nội và ngoại ký sinh: - Đồng sulphát (phèn xanh): chuyên trị ngoại ký sinh, liều lượng sử dụng 0,2–0,5 g/m3 hòa tàn tạt đều ao. Lưu ý để sử dụng đồng hiệu quả cần phải đo độ kiềm trong nước, lượng đồng sulphát sử dụng bằng 1% độ kiềm của nước ao nuôi. - Praziquantel: chuyên trị nội ngoại ký sinh, liều lượng sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. - Trifluoromethyl:chuyên trị nội ký sinh, liều lượng sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.KHẢO SÁT MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ TAI TƯỢNG(OSPHRONEMUS GORAMY) GIỐNG BỊ BỆNH “SÙI BỌT CUA” , ThSNGUYỄN THỊ THU HẰNG, KTS, ĐH CẦN THƠCá tai tượng là một trong những loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế và có nhiều ưuđiểm như dễ nuôi, mau lớn, đặc biệt là có khả năng thích nghi tốt với điều kiệnkhắc nghiệt của môi trường (Dương Nhựt Long, 2003). Tuy nhiên, gần đây các aonuôi cá tai tượng thường xuất hiện một dạng bệnh làm cá chết rất nhanh trong vòng5 ngày, tỉ lệ chết có thể lên đến 100%. Dấu hiệu bệnh lý của cá bệnh như da sậmmàu, bơi lội chậm chạp, một số trường hợp vây lưng, vây đuôi cá bị mất sắc tố vàchỉ trơ lại phần tia vi (Hình A), đặc biệt là ở mang cá tiết ra nhiều bọt khí nênngười nuôi cá gọi là bệnh “sùi bọt cua”. Theo thông tin từ các hộ ương nuôi cá taitượng cho biết ở giai đoạn từ 5-20 ngày tuổi và lúc gần thu hoạch (85 ngày tuổi) cáthường bị nhiễm ký sinh trùng như thích bào tử trùng, trùng bánh xe, trùng quảdưa, trùng loa kèn, sán 16 móc, rận cá, trùng mỏ neo…làm giảm sức khỏe cá, thậmchí có thể làm cá chết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ký sinh trùng ở cá lóc Ký sinh trùng thú y Bệnh ký sinh trùng Ký sinh trùng ở động vật Lý thuyết ký sinh trùng Ngoại khoa thú yGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 303 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
34 trang 33 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở chó mèo
6 trang 31 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Ngoại - Sản thú y (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi Thú y)
6 trang 30 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
158 trang 24 0 0
-
36 trang 23 0 0
-
Bài giảng Đại cương ký sinh trùng y học - Nguyễn Văn Đề
36 trang 22 0 0 -
Bệnh ngoại ký sinh trùng trên chó
19 trang 21 0 0